Bộ luật hành văn đầu tiên ở việt nam năm 2024

Bài tập 1 trang 112 SBT Lịch sử 10: Đê sông Hồng được hình thành từ thời kì nào và từng bước phát triển ra sao? ....

  • Bài tập 2 trang 113 SBT Lịch sử 10: Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây ....
  • Bài tập 3 trang 113 SBT Lịch sử 10: Quan sát Hình 18.2, 18.3, em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu ....
  • Bài tập 4 trang 114 SBT Lịch sử 10: Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp ....
  • Bài tập 5 trang 115 SBT Lịch sử 10: Hãy sắp xếp các sự kiện ở cột A cho phù hợp với cột B ....
  • Bài tập 6 trang 118 SBT Lịch sử 10: Văn minh Đại Việt hình thành dựa trên những cơ sở nào? ....
  • Bài tập 7 trang 118 SBT Lịch sử 10: Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa ....
  • Bài tập 8 trang 119 SBT Lịch sử 10: Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” ....
  • Câu 2 trang 119 SBT Lịch sử 10: Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về ....
  • Câu 3 trang 119 SBT Lịch sử 10: Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ....
  • Câu 4 trang 120 SBT Lịch sử 10: Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử ....
  • Câu 5 trang 120 SBT Lịch sử 10: Những thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ thể hiện điều gì? ....
  • Câu 6 trang 120 SBT Lịch sử 10: Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo thành công ....
  • Câu 7 trang 120 SBT Lịch sử 10: Nghề thủ công truyền thống nổi bật của cư dân Đại Việt là ....
  • Câu 8 trang 120 SBT Lịch sử 10: Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp ....
  • Câu 9 trang 120 SBT Lịch sử 10: Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt? ....
  • Câu 10 trang 120 SBT Lịch sử 10: Các vua thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức “lễ Tịch điền” nhằm mục đích gì? ....
  • Câu 11 trang 121 SBT Lịch sử 10: Các quan xưởng được thành lập nhằm mục đích gì? ....
  • Câu 12 trang 121 SBT Lịch sử 10: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công ....
  • Câu 13 trang 121 SBT Lịch sử 10: Dựa trên cơ sở chữ Hán, cư dân Đại Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? ....
  • Câu 14 trang 121 SBT Lịch sử 10: Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng ....
  • Câu 15 trang 121 SBT Lịch sử 10: Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?....
  • Câu 16 trang 122 SBT Lịch sử 10: Người đã xuất gia tu tập và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là ai? ....
  • Câu 17 trang 122 SBT Lịch sử 10: Sự hưng khởi của các đô thị Đại Việt trong các thế kỉ XI - XVIII do yếu tố nào? ....
  • Câu 18 trang 122 SBT Lịch sử 10: Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì. ....
  • Câu 19 trang 122 SBT Lịch sử 10: Việc chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống thay thế chữ Hán ....
  • Câu 20 trang 122 SBT Lịch sử 10: Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm ....
  • Bộ luật hành văn đầu tiên ở việt nam năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee giá ưu đãi :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bộ luật hành văn đầu tiên ở việt nam năm 2024

Bộ luật hành văn đầu tiên ở việt nam năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, đứng trước mối nguy của nạn đục khoét tiền tài, vật lực nước nhà, sinh dân, các vua triều Lý phải dùng nhiều biện pháp khác nhau hòng mong ngăn chặn, giảm thiểu nạn tham nhũng ảnh hưởng tới sự thịnh suy của triều đại.

Các biện pháp được thực hiện có hiệu lực khác nhau, đa phần mang tính răn đe, phòng ngừa hơn là trấn áp những kẻ tham quan, ô lại.

Và hiệu quả răn đe cao nhất đối với tội đục khoét tiền của dân thì không gì hơn là luật pháp. Bởi thế vua Lý Thái Tông (1028-1054), đã ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là Luật Hình thư giúp việc xét xử được thuận tiện.

Dù hiện nay, Luật Hình thư trải qua bao biến động lịch sử đã không còn, nhưng qua những việc xét xử, quy định luật lệ cụ thể của thời Lý còn để lại trong sử liệu, chúng ta có đủ cơ sở để khẳng định trong bộ luật này có đề cập tới vấn đề xét xử tội tham ô, hối lộ.

Điều đó được chứng thực trong sách “Đại Việt sử ký toàn thư” khi việc được ghi chép vào năm Quý Mùi (1043), vua đã xuống chiếu cho Quyến khố ty (ty coi việc kho lụa) “ai nhận riêng một thước lụa của người thì xử 100 trượng, từ 1 tấm đến 10 tấm trở lên thì phạt trượng theo số tấm, gia thêm khổ sai 10 năm”.

Sang thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có một điểm mới cho thấy vua rất chú trọng việc phòng chống quốc nạn của đất nước khi đề xuất ra loại tiền đặc biệt. Đó là “tiền dưỡng liêm” (tiền nuôi dưỡng sự liêm khiết) đối với quan giữ việc hình án.

Sự kiện này diễn ra vào năm Đinh Mùi (1067), được sách “Việt sử cương mục tiết yếu” chép: “Vua giao cho bọn Trọng Hòa mỗi người 50 quan tiền và 100 bó lúa để bồi dưỡng đức liêm khiết”.

Bộ luật hành văn đầu tiên ở việt nam năm 2024

Ở thời vua Lý Anh Tông trị vì, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, lệ khảo khóa đối với quan lại được thực hiện để phân loại những kẻ thay mặt vua chăm dân. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi việc này diễn ra vào tháng 2-1162. Trong sách “Việt sử cương mục tiết yếu” có đoạn chép rằng: “Tháng 2, khảo xét thành tích các quan (9 năm 1 lần khảo xét). Các quan văn võ sau khi khảo xét đủ, không có tội lỗi thì được thăng cấp”.

Từ thời điểm này về sau, nhà Lý trong việc khảo khóa đối với kẻ chăm dân đã có quy định 9 năm tiến hành 1 lần khảo khóa và lấy đó làm lệ thường. Sử còn ghi nhận vào năm 1193, thời vua Lý Cao Tông lại “Khảo khóa các quan văn võ trong ngoài, để rõ nên giáng hay thăng”.

Trong quy chế khảo khóa của nhà Lý, mặc dù sử liệu để lại không nhiều nhưng được biết, quan lại sau khi được khảo khóa sẽ chia làm 3 hạng khác nhau.

Năm 1179, đời vua Lý Cao Tông, khi tiến hành khảo khóa, xét công trạng quan lại, triều đình đã lấy những người có tài về văn học làm một loại; những người có tài cao, nết tốt, thông hiểu việc xưa, việc nay làm một loại.

Tiếp đó là những người không thông văn học nhưng bù lại siêng năng, có tài làm một loại. 3 loại này thực chất là những quan lại đạt cả. Họ sẽ được thay mặt nhà nước cai quản nhân dân. Nhờ đó mà hiệu quả khảo khóa đã góp phần cho việc trị nước của nhà Lý, như lời nhận xét của Phan Huy Chú là “Quan đều đáng tài, không có nhũng lạm”.

Trong việc xếp đặt quan chức, nhà Lý cũng chú ý tới việc lấy được kẻ có tài, có đức, hạn chế quan tham. Sử ghi nhận lần đầu tiên dưới thời vua Cao Tông, dù vua trễ nải việc nước, siêng ăn chơi, nhưng trong việc cai trị, cũng đã chú ý đến vấn đề chọn kẻ làm quan.

Theo đó, vua đã có quy định đến phẩm hạnh, sự liêm khiết của người được lựa chọn vào hàng ngũ áo dài, đai rộng vào năm 1179.

Và trước khi có dấu hiệu suy yếu, vào quãng sau thời trị vì của Lý Cao Tông cũng đã chú trọng đến việc chiêu hiền đãi sĩ. Sách “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, có đoạn chép cho hay, lần đầu tiên nhà Lý có “Chiếu cầu người hiền lương”. Việc đó được thực hiện vào tháng giêng năm 1182.

Lời bàn:

Với việc đặt ra áp dụng chính sách “tiền dưỡng liêm”, vua Thánh Tông không những là người nắm bắt rõ tình hình thực tế đời sống quan trường và cả tâm lý của quan lại, mà còn là người đi trước thời đại. Bởi thực tế cuộc sống đã chứng minh rằng đói khổ và lầm than ắt sẽ sinh ra biến loạn, bởi “bần cùng sinh đạo tặc”.

Vì thế, hơn ai hết vào thời đó, Thánh Tông đã nhìn thấy rõ nguy cơ sụp đổ của triều đại, ngai vàng của nhà Lý nếu như để “quốc nạn tham nhũng” hoành hành. Và từ quan điểm này, vua Thánh Tông đã thực thi một chính sách cực kỳ nhân văn vào thời đó.

Không những thế, trong thời kỳ đầu trị vì, nhà Lý còn chú trọng tới những người có thực tài để giúp vua cai trị dân. Với chiếu “cầu người hiền lương”, đã thể hiện quan điểm trọng dụng hiền tài, đồng thời qua việc làm này còn là giải pháp hữu hiệu làm giảm thiểu và thải loại những viên quan năng lực và đạo đức kém, yếu.

Vì thế, đạo trị nước của các triều đại phong kiến ở Việt Nam, tuy có điểm tương đồng với Nho giáo Trung Hoa nhưng có nhiều sự khác biệt. Đó là đức trị của người Việt được xây dựng trên điều kiện của xã hội Việt Nam; bởi những yêu cầu và nhiệm vụ thực tiễn đặt ra cho dân tộc Việt Nam; bởi thành phần xuất thân và quan hệ giữa nhà Nho với người dân. Và chính điều này đã tạo ra bản sắc riêng có của người Việt Nam.