Bị lật cổ chân phải làm sao

CÁCH XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG LẬT CỔ CHÂN TẠI NHÀ

Bị lật cổ chân phải làm sao

MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM GIÚP GIẢM MỠ BỤNG

Bị lật cổ chân phải làm sao

Tùy vào mức độ tổn thương, người bệnh có thể được điều trị bảo tồn hoặc điều trị phẫu thuật bởi các bác sĩ chuyên khoa. Mục tiêu điều trị là giảm đau và sưng, thúc đẩy quá trình chữa lành dây chằng và phục hồi chức năng của mắt cá chân. Khi bị trật sơ mi cổ chân, cách điều trị quan trọng nhất đó là phải:

  • Dừng tập luyện và vận động ngay khi chấn thương.
  • Sau đó dùng đá lạnh để chườm lên cổ chân liên tục trong ít nhất 10 phút.
  • Dùng băng ép cổ chân
  • Gác chân lên cao.

Xem thêm: Trật mắt cá chân

Đối với chấn thương nặng, bạn nên đến khám tại chuyên khoa về chấn thương chỉnh hình để có được sự tư vấn và điều trị tốt nhất ngay từ giai đoạn cấp tính.

Lật sơ mi vùng cổ chân còn được gọi là bong gân, thường gặp trong hoạt động hằng ngày hay trong tập luyện thể thao. Đây là tình trạng đứt hay rách dây chằng quanh cổ chân. Lật sơ mi có thể gặp ở mọi lứa tuổ với nhiều mức độ khác nhau. Nguyên nhân lật sơ mi có thể do trượt chân, té ngã hay khởi động không kỹ trước khi tập luyện…

2. Triệu chứng của lật sơ mi là gì?

Có hai dạng lật sơ mi hay gặp là lật bên trong cổ chân và lật bên ngoài cổ chân. Lật sơ mi thường có các dấu hiệu sau đây:

Trật khớp cổ chân là chấn thương khá phổ biến, gây ra nhiều đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến việc đi lại hằng ngày. Không chỉ vậy, nếu trật cổ chân không được chữa trị sớm có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng khác. Vậy trật chân nên làm gì và bao lâu thì khỏi?

  • 1. Trật khớp cổ chân là như thế nào?
  • 2. Nhận biết dấu hiệu trật khớp cổ chân
  • 3. Các nguyên nhân gây trật khớp cổ chân
  • 4. Lật cổ chân bao lâu thì khỏi hẳn?
  • 5. Bị trật chân nên làm gì để nhanh hết đau, hồi phục sớm?

1. Trật khớp cổ chân là như thế nào?

Trật khớp cổ chân là tình trạng vị trí của các đoạn xương cổ chân không đúng với cấu tạo sinh lý bình thường, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến phần khớp tại đây. Đa số những trường hợp bị trật chân thường xảy ra khi cử động mạnh, lặp lại một động tác nhiều lần liên tục, đi giày cao gót…

Trật cổ chân có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tình trạng này thường đi kèm với gãy xương mắt cá chân hơn là chỉ bị bong gân.

> Có thể bạn quan tâm: Cách xử lý bong gân cổ chân nhanh khỏi nhất

Bị lật cổ chân phải làm sao
Lật cổ chân bao lâu thì khỏi và cách trị trật cổ chân như thế nào là mối quan tâm của không ít người

2. Nhận biết dấu hiệu trật khớp cổ chân

Tương tự những trường hợp trật khớp khác, khớp cổ chân bị trật có thể gây khó chịu cho người bệnh vô cùng bởi những cơn đau nhức dai dẳng, ngay cả khi không vận động. Bên cạnh đó, một số người còn bắt gặp triệu chứng như:

  • Sưng phù và bầm tím vùng da quanh khớp.
  • Xuất huyết tại vị trí bị tổn thương.
  • Khó cử động khớp mắt cá chân của bạn.
  • Suy giảm khả năng vận động nặng nề.
  • Mắt cá chân bị biến dạng.

3. Các nguyên nhân gây trật khớp cổ chân

Trước khi tìm hiểu các cách trị trật chân hiệu quả, bạn cần biết đâu là nguyên nhân trật khớp cổ chân.

Hầu hết trường hợp, khớp cổ chân bị trật chủ yếu liên quan đến xương và dây chằng ở bộ phận này gặp chấn thương. Tình trạng này có thể đến từ:

  • Té ngã, va chạm mạnh khiến xương cổ chân gãy hoặc lệch khỏi vị trí ban đầu.
  • Chấn thương thể thao gây nứt xương cổ chân, rách dây chằng…
  • Rèn luyện thể chất quá mức.

Bị lật cổ chân phải làm sao

7 điều cần biết khi bị giãn hoặc đứt dây chằng cổ chân

Trong các chấn thương ở cổ chân, nếu không gãy xương thì đa số trường hợp là tổn thương dây chằng. Khi bị giãn hoặc đứt dây chằng cổ chân, người bệnh cần cố định tư thế cổ chân trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nhiều người thường xem…

Các đối tượng có nguy cơ cao bị trật cổ chân:

  • Tham gia nhiều hoạt động thể thao.
  • Đã từng bị bong gân mắt cá chân, gãy chân hoặc trật khớp cổ chân.
  • Mắt cá chân có cấu tạo bất thường, ngay từ khi sinh ra.
  • Mắc hội chứng Ehlers-Danlos với biểu hiện bệnh là da, mô và khớp lỏng lẻo do Collagen sản xuất bất thường.
  • Hút thuốc lá hoặc béo phì.

4. Lật cổ chân bao lâu thì khỏi hẳn?

Không ít người thắc mắc trật cổ chân bao lâu thì khỏi hẳn. Theo đó, thời gian điều trị của một ca trật khớp cổ chân phụ thuộc vào hai yếu tố là:

  • Mức độ nghiêm trọng của bệnh.
  • Cách bạn xử lý ban đầu khi khớp cổ chân vừa bị trật.

Mặt khác, sau khi điều trị kết thúc, cổ chân có thể cần thời gian từ 6 – 12 tuần để phục hồi chức năng hoạt động như cũ.

Bị lật cổ chân phải làm sao
Lật cổ chân bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào cách sơ cứu và điều trị của mỗi người

5. Bị trật chân nên làm gì để nhanh hết đau, hồi phục sớm?

Theo chia sẻ của các chuyên gia, biện pháp sơ cứu hiệu quả nhất là RICE, gồm các bước nghỉ ngơi (Relax), chườm lạnh (Ice), băng bó (Compression) và nâng cao khớp cổ chân để giảm sưng (Elevation). Việc xử lý đúng cách không chỉ rút ngắn thời gian điều trị mà còn cải thiện kết quả cuối cùng.

  • R (Relax): Nghỉ ngơi tại chỗ, không vận động cổ chân rồi nhanh chóng tiến hành gắn nẹp bảo vệ để hạn chế khớp xương bị di lệch nặng hơn.
  • I (Ice): Cho đá lạnh vào túi nilon rồi chườm vào vùng khớp tổn thương. Đây là cách giảm đau, giảm sưng hữu hiệu khi bị trật khớp cổ chân.
  • C (Compression): Dùng băng thun để băng ép (không quá chật) từ bàn chân lên đến đầu gối.
  • E (Elevation): Nằm kê chân cao khoảng 10 – 20cm để giúp tăng cường lưu thông máu.

Sau khi hoàn thành sơ cứu ban đầu, bạn nên đưa người bệnh thăm khám càng sớm càng tốt. Qua thăm khám, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và điều trị phù hợp. Một số cách trị trật chân có thể kể đến như:

Sử dụng thuốc giảm đau: Một số loại thuốc giảm đau như ibuprofen, naproxen hay acetaminophen… có thể đẩy lui triệu chứng đau nhức tạm thời. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ do thuốc gây ra.

Đeo nẹp để cố định khớp chân: Sử dụng thanh nẹp để giữ khớp cổ chân ở vị trí ban đầu. Nhưng đeo nẹp chỉ phù hợp với các trường hợp nhẹ. Đối với tình trạng nghiêm trọng hơn, phương pháp này không đem lại hiệu quả như mong đợi.

Phẫu thuật: Mặc dù phẫu thuật có thể khắc phục những sai lệch trong cấu trúc xương khớp ở cổ chân nhưng thủ thuật này mang quá nhiều rủi ro tiềm ẩn. Một số biến chứng phổ biến có thể kể đến như xuất huyết nặng, nhiễm trùng và tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê ngứa bàn chân…

Vật lý trị liệu: Cách trị trật chân này chỉ được áp dụng sau khi tình trạng sưng khớp đã thuyên giảm. Vật lý trị liệu có thể là sử dụng các thiết bị hỗ trợ hoặc thực hiện các bài tập vật lý trị liệu do bác sĩ hoặc chuyên viên hướng dẫn.

Bị lật cổ chân phải làm sao
Thuốc có thể làm giảm tạm thời các cơn đau khi bị trật chân nhưng cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nếu sử dụng không đúng cách

Hiện nay, Trị liệu Thần kinh Cột sống (Chiropractic) được các chuyên gia đánh giá là phương pháp điều trị hiệu quả, giúp chấm dứt tình trạng đau nhức và khó chịu do trật khớp cổ chân và nhiều bệnh lý cơ xương khớp khác.

Trị liệu Thần kinh Cột sống chữa trật cổ chân như thế nào?

Nguyên lý hoạt động của Trị liệu Thần kinh Cột sống là khắc phục những sai lệch ở cấu trúc xương khớp bằng cách dùng tay đưa chúng về lại vị trí vốn có, đồng thời kích hoạt cơ chế tự chữa lành thương tổn của cơ thể.

Như vậy, các cơn đau kéo dài sẽ dần dần thuyên giảm rồi biến mất hoàn toàn mà không cần đến sự can thiệp từ thuốc hoặc phẫu thuật. Nhờ đó, Trị liệu Thần kinh Cột sống được đánh giá cao về khả năng điều trị tận gốc cho hàng loạt vấn đề liên quan đến cơ xương khớp, bao gồm cả trật khớp ở cổ chân.

TÌM HIỂU THÊM
Trị liệu Thần kinh Cột sống tại ACC

Phòng khám ACC tự hào là đơn vị chuyên khoa đi tiên phong trong việc điều trị các vấn đề về cơ xương khớp bằng Trị liệu Thần kinh Cột sống. Bên cạnh đó, ACC còn là phòng khám đầu tiên về lĩnh vực này được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép.

Bị lật cổ chân phải làm sao
Bác sĩ ACC giải thích cho bệnh nhân về phương pháp Trị liệu Thần kinh Cột sống

Vì sao nên lựa chọn phòng khám ACC?

  • Sau hơn 15 năm hoạt động, ACC đã thành công trong việc điều trị dứt điểm tình trạng đau nhức kéo dài do các bệnh lý cơ xương khớp gây nên cho hàng chục nghìn bệnh nhân.
  • 100% Bác sĩ chuyên khoa thần kinh cột sống từ các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Canada… được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm.
  • Cơ sở vật chất hiện đại với các trang thiết bị, máy móc hỗ trợ điều trị tối tân như máy vận động trị liệu tích cực ATM2tia laser cường độ cao thế hệ IVsóng xung kích Shockwave… đóng vai trò đáng kể trong việc thúc đẩy quá trình phục hồi chức năng của khớp cổ chân.
  • Liệu trình điều trị rõ ràng, thiết kế riêng biệt theo tình trạng sức khỏe, thể trạng của từng bệnh nhân.
  • Xây dựng phác đồ điều trị kết hợp với phục hồi chức năng để nâng cao kết quả cũng như rút ngắn thời gian điều trị.

Trên đây là những giải đáp trật khớp cổ chân nên làm gì và bao lâu khỏi mà bạn có thể tham khảo. Có thể thấy, khi bị trật cổ chân thường cần thời gian dài để chấn thương bình phục hoàn toàn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, sinh hoạt hằng ngày của họ. Do đó, để sớm lấy lại niềm vui cuộc sống,