Bài tập xác định quan hệ pháp luật tranh chấp năm 2024

Nguyễn Văn A (23t) và Trần Văn B (25t) tranh chấp với nhau về phần đất chung. Sau đó A đã xây tường rào bịt lối đi chung lại. Vì bực tức nên B đã nảy sinh ý định giết cả gia đình A để trả thù. B đặt mua trên mạng một khẩu súng điện, dao, dây rút, băng keo để chuẩn bị thực hiện ý định của mình. Vào khoảng 23h30p ngày 6/4/2016, B sang nhà A với ý định giết người rồi cướp tài sản và đã giết chết 3 người trong gia đình A và chiếm đoạt số tài sản gồm 3 chiến điện thoại,1 ipad, 1 máy tính xách tay và hơn 40 triệu đồng tiền mặt (tổng giá trị gần 90 triệu đồng). Anh/Chị hãy cho biết:

  1. Những quan hệ pháp luật sẽ phát sinh trong tình huống trên?

2)Phân tích các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật của B?

Em cảm ơn ạ.

  • 815
  • Cảm ơn
  • Phản hồi

Bài tập xác định quan hệ pháp luật tranh chấp năm 2024

Chủ đề đang được đánh giá

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Quay trở lại với ví dụ “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013). Có thể thấy rằng quy phạm pháp luật này chỉ có bộ phận quy định là “có quyền tự do kinh doanh” (được làm gì) mà không có bộ phận giả định và chế tài. Từ những cách hiểu và áp dụng pháp luật khác nhau về xác định quan hệ pháp luật tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, tác giả xin được nêu ý kiến trao đổi cùng bạn đọc; đồng thời đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn để việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong các vụ án liên quan đến quyền sử dụng đất được thống nhất và chính xác./.

Ông A ra chợ xe máy mua một chiếc xe máy của bà B. Về nhà con của ông A là C mang xe máy đi đua xe bị công an(D) bắt và tịch thu xe phát hiện đăng kí xe giả. Xác định mối quan hệ: A-B, A-C, C-D có phải là quan hệ pháp luật không? Vì sao?

  • 90019
  • Cảm ơn
  • Phản hồi

Bài tập xác định quan hệ pháp luật tranh chấp năm 2024

Chủ đề đang được đánh giá

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Bài tập xác định quan hệ pháp luật tranh chấp năm 2024

Bài tập 1 – tình huống luật tố tụng dân sự có đáp án tham khảo

Tháng 10/2012, anh A cho anh B vay 200 triệu đồng, thời hạn trả nợ

là tháng 12/2012, việc vay tiền có lập thành văn bản. Tháng

11.2012, anh A cho anh B thuê một xe bốn chỗ để đi lại và thời hạn

trả xe vào tháng 02/2013.

Dù đã hết hạn trả nợ và trả xe đã lâu nhưng anh B vẫn không thực

hiện nghĩa vụ nên anh A đã khởi kiện anh B ra Tòa án với hai yêu

cầu: Anh B phải trả nợ gốc, tiền lãi theo hợp đồng vay tiền và trả lại

xe cho anh A.

Tòa án Quận X, thành phố H đã thụ lý và giải quyết cả hai yêu cầu

của anh A trong cùng một vụ án.

Theo anh, chị, Tòa án quận X thành phố H giải quyết cả hai yêu cầu

của anh A trong cùng một vụ án như vậy là đúng hay sai? Tại sao?

Đáp án

Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 188 Bộ luật tố tụng dân sự

năm 2015 về Phạm vi khởi kiện thì do quan hệ dân sự vay tiền giữa

anh A và anh B và quan hệ dân sự cho thuê xe giữa anh A và anh B

có liên quan với nhau nên việc Tòa án Quận X, thành phố H đã thụ lý

và giải quyết cả hai yêu cầu của anh A trong cùng một vụ án phù

hợp với quy định của pháp luật.

Căn cứ pháp lý: khoản 1, Điều 188 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

Bài tập 2

1 – A có quyền khởi kiện B đòi nợ trong trường hợp này hay không?.

Đáp án

Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và Điều 186 Bộ luật tố tụng

dân sự năm 2015 quy định về Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp thì A có quyền khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án

để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Căn cứ pháp lý: khoản 1, Điều 4 và Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự

năm 2015.

2 – Xác định Quan hệ pháp luật tranh chấp và tư cách đương sự?