Bài tập về tính năng lượng hoạt hóa năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

217 views

5 pages

Original Title

H10-CĐ1-Bài 3. Năng lượng hoạt hóa

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Download as docx, pdf, or txt

0% found this document useful (0 votes)

217 views5 pages

H10-CĐ1-Bài 3. Năng Lư NG Ho T Hóa

Download as docx, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 5

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập về tính năng lượng hoạt hóa năm 2024

Bài tập về tính năng lượng hoạt hóa năm 2024

Nguồn: Ngu n n

CHƯƠNG 3. ĐỘNG HÓA HỌC

Lý thuyết

  1. Định nghĩa vận tốc phản ứng, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời của phản ứng?
  1. Nồng độ ảnh hưởng tới vận tốc phản ứng như thế n{o? Tại sao?
  1. Thế n{o l{ bậc phản ứng, ph}n tử số của c|c giai đoạn cơ bản? Khi n{o ph}n tử số trùng

với bậc phản ứng.

  1. Nhiệt độ ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng như thế n{o? Tại sao? Ý nghĩa của mỗi đại

lượng trong phương trình Arrhenius.

  1. Thế n{o l{ năng lượng hoạt hóa? C|c c|ch x|c định năng lượng hoạt hóa.
  1. Nội dung của thuyết va chạm hoạt động v{ thuyết trạng th|i chuyển tiếp như thế n{o?
  1. Đối với phản ứng xảy ra theo nhiều giai đoạn thì giai đoạn n{o sẽ quyết định tốc độ phản

ứng.

Bậc phản ứng

  1. Viết phương trình động học của c|c phản ứng đ}y v{ cho biết bậc to{n phần phản ứng

của chúng?

2ICl + H2  2HCl + I2 có bậc 1 theo ICl v{ bậc 1 theo H2

2NO + Br2  2NOBr có bậc 2 theo NO v{ bậc 1 theo Br2

  1. Xét phản ứng: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH. Ta có:

-Nếu tăng nồng độ NaOH lên 2 lần thì vận tốc ban đầu của phản ứng sẽ tăng gấp đôi.

-Nếu tăng nồng độ este lên 2 lần thì vận tốc tăng gấp 2. Vậy bậc phản ứng bằng bao nhiêu?

  1. Viết phương trình động học của phản ứng 2A + B  C (Coi l{ phản ứng đơn giản)

X|c định xem tốc độ phản ứng trên tăng hay giảm bao nhiêu lần khi:

  1. Tăng nồng độ A lên 2 lần.
  1. Tăng nồng độ B lên 2 lần.
  1. Giảm nồng độ A đi 3 lần.