Bài tập tích có hướng của 2 vecto năm 2024

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Lý thuyết \(\vec{a}=(x_1;y_1;z_1)\) \(\vec{b}=(x_2;y_2;z_2)\) \(\left [ \vec{a}; \vec{b} \right ]= \left ( \begin{vmatrix} y_1 \ \ z_1\\ y_2 \ \ z_2 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} z_1 \ \ x_1\\ z_2 \ \ x_2 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} x_1 \ \ y_1\\ x_2 \ \ y_2 \end{vmatrix} \right )\) \(\left | \left [ \vec{a}; \vec{b} \right ] \right |= \left | \vec{a} \right |.\left | \vec{b} \right |.sin(\vec{a};\vec{b})\)
  2. ABCD là hình bình hành \(S_{ABCD}=\left | \left [ \overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC} \right ] \right |\)
  3. \(\Delta ABC\) \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}\left | \left [ \overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC} \right ] \right |\)
    Bài tập tích có hướng của 2 vecto năm 2024
    II. Bài tập VD1: Cho \(\Delta ABC\), A(-1;0;2), B(1;-2;3), C(0;1;-1)
  4. Tính SABC
  5. Tính độ dài đường cao AH của \(\Delta ABC\) Giải
  6. \(\overrightarrow{AB} =(2;-2;1)\) \(\overrightarrow{AC} =(1;1;-3)\) \(\left [ \overrightarrow{AB}; \overrightarrow{AC} \right ]= \left ( \begin{vmatrix} -2 \ \ 1\\ 1 \ \ -3 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 1 \ \ 2\\ -3 \ \ 1 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 2 \ \ -2\\ 1 \ \ 1 \end{vmatrix} \right )=(5;7;4)\) \(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left | \left [ \overrightarrow{AB}; \overrightarrow{AC} \right ] \right |= \frac{1}{2} \sqrt{5^2+7^2+4^2}=\frac{1}{2}\sqrt{90}=\frac{3}{2}\sqrt{10}\)
  7. \(BC=\sqrt{(0-1)^2+(1+2)^2+(-1-3)^2}=\sqrt{26}\) \(AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{3\sqrt{10}}{\sqrt{26}}\) \(\frac{3\sqrt{5}}{\sqrt{13}}=\frac{3.\sqrt{65}}{13}\) VD2: Cho A(1;2;-1), B(-2;1;3). Tìm M \(\in\) Ox sao cho
  8. \(S_{\Delta MAB}=10\)
  9. \(S_{\Delta MAB}\) nhỏ nhất Giải
  10. M \(\in\) Ox ⇒ M(m;0;0) \(\overrightarrow{AB}=(-3;-1;4)\) \(\overrightarrow{AM}=(m-1;-2;1)\) \(\left [ \overrightarrow{AB};\overrightarrow{AM} \right ]= \left ( \begin{vmatrix} -1 \ \ -4\\ -2 \ \ 1 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 4 \ \ -3\\ 1 \ \ m-1 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} -3 \ \ -1\\ m-1 \ \ -2 \end{vmatrix} \right )\)\(= (7;4m-1;m+5)\) \(S_{\Delta MAB}=\frac{1}{2}\left | \left [ \overrightarrow{AB}; \overrightarrow{AM} \right ] \right |= \frac{1}{2}\sqrt{49+(4m-1)^2+(m+5)^2}\) \(= \frac{1}{2}\sqrt{15m^2+2m+75}\) \(S_{\Delta MAB}=10\Leftrightarrow \frac{1}{2}\sqrt{15m^2+2m+75}=10\) \(\Leftrightarrow 17m^2+2m+75=400\) \(\Leftrightarrow 17m^2+2m-325=0\) \(\Delta '=1+17.325=5525\) \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} m=\frac{-1-\sqrt{5525}}{17}\rightarrow M_1\left ( \frac{-1-\sqrt{5525}}{17};0;0 \right )\\ \\ m=\frac{-1+\sqrt{5525}}{17}\rightarrow M_2 \left ( \frac{-1+\sqrt{5525}}{17};0;0 \right ) \end{matrix}\)
  11. \(S_{MAB}\) min khi và chỉ khi \(17m^2+2m+75 \ \ min\) Ta có \(T=17m^2+2m+75=17\left [ m^2+2.m.\frac{1}{17}+\frac{1}{289} \right ]+75-\frac{1}{17}\) \(=17\left ( m+\frac{1}{17} \right )^2+\frac{1275}{17}\geq \frac{1275}{17}\) \(T_{min}\Leftrightarrow m=-\frac{1}{17}\) Vậy \(M(-\frac{1}{17};0;0)\)

NỘI DUNG KHÓA HỌC

ĐĂNG KÝ NHẬN EMAIL

ĐĂNG KÝ EMAIL nhận thông tin bài giảng video, đề thi và ưu đãi đặc biệt từ HỌC247

Bài tập tích có hướng của 2 vecto năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.vn Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247 GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020 Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Quận Bình Thạnh, TP. HCM, Việt Nam. Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Bài tập tích có hướng của 2 vecto năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.vn

Hotline: 0973 686 401 /Email: [email protected]

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Bài tập tích có hướng của 2 vecto năm 2024

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho

là các vectơ khác

Kết luận nào là sai?

không vuông góc với

.

, ,.kab k ab

  

\=

  

 

, . sin( , )ab a b ab



\=



   

.

Câu 2: Cho

( 2;5;3), ( 4;1; 2).ab\=− \=−−



Kết quả của biểu thức

Câu 3: Cho

(1; ; 2), ( 1; 2;1), (0; 2; 2).

a t bt c t\= \=+=−

 

Xác định t để

đồng phẳng

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm

(1; 2 1), (3;0; 4), (2;1; 1).A BC−−

Độ dài đường

cao hạ từ đỉnh A của

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho

(1; 0; 1) , (1; 2; 2) .AB−−

Diện tích tam giác OAB bằng:

B.

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với

(1; 0;1), (0; 2; 3), (2;1; 0).AB C

Độ dài

đường cao kẻ từ C của tam giác ABC là

  1. 26.

Câu 7: Cho tam giác ABC biết

(2; 0; 0), (0; 3;1), ( 1; 4; 2).

A BC−

Độ dài trung tuyến AM và đường cao AH

lần lượt là:

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD có

(2; 4; 4), (1;1; 3), ( 2; 0;5).A BC− −−

Diện tích hình bình hành ABCD bằng

Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm không đồng phẳng

( 2; 1; 2 ), ( 1; 1; 2) , ( 1;1; 0) , (1; 0; 1).A B CS−− − −

Độ dài đường cao của hình chóp S.ABC xuất phát từ đỉnh S

bằng