Bài tập cộng hưởng điện xoay chiều hay va kho năm 2024

  1. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. B. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. D. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

Câu 4: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

u = 220 2 cos ( ωt −π / 2) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức

i = 2 2 cos ( ωt − π / 4)A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

  1. 220 W B. 440 W. C. 440 2 W D. 220 2 W

Câu 5: [VNA] Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch là u = U cos 0 ( ωt −π / 6) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I sin 0 ( ωt +π / 3)A. Mạch

điện có

A.

####### 1

####### LC

ω  B.

####### 1

####### LC

ω = C.

####### 1

####### LC

ω  D.

####### 1

####### LC

ω 

Câu 6: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tuỳ thuộc vào

  1. L và C B. R, L, C và ω C. L, C và ω D. R và C

Câu 7: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cosωtvào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = UC ω 2 cos ( ωt +π / 2) B. i = UCω 2cos ωt

  1. i U 2 cos t C

\= ω ω

D. i = UC ω 2 cos ( ωt −π/ 2)

TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO TUYỂN TẬP 50 CÂU ĐXC - THẦY VNA - BLIVE


Câu 8: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện

trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc

####### 1

####### LC

chạy qua đoạn mạch thì

hệ số công suất của đoạn mạch này

  1. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1

Câu 9: [VNA] Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là

  1. 50 Hz B. 100 Hz C. 120 Hz D. 60 Hz.

Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U cos 0 ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.

Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

  1. 0 0

####### U I

####### 0

####### U I

####### − = B.

2 2 2 2

u i 1 U I

####### + = C.

0 0

####### U I

####### 2

####### U I

####### + = D.

u i 0 U I

####### − =

Câu 11: [VNA] Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

  1. trễ pha π/2 B. trễ pha π/4 C. sớm pha π/2 D. sớm pha π/

Câu 12: [VNA] Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

  1. 2 2 A B. 2 A C. 2 A D. 1 A

Câu 13: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

  1. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V.

Câu 14: [VNA] Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =

####### 10 − 4

π

####### F.

Dung kháng của tụ điện là

  1. 150 Ω B. 100 Ω C. 50 Ω D. 200 Ω

Câu 15: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch là

  1. R + ZL B. R 2 + ZL 2 C. R 2 + ZL 2 D. R +ZL

Câu 16: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u =

U 0 sinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo

công thức

  1. tanφ = (ωL ‒ ωC)/R B. tanφ = (ωL + ωC)/R C. tanφ = (ωL ‒ 1/(ωC))/R D. tanφ = (ωL + 1/(ωC))/R


Câu 23: [VNA] Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hòa theo thời

gian được mô tả bằng đồ thị ở hình vẽ. Với R = 100 Ω,

####### 104

####### C

π

  1. Xác định biểu thức của dòng điện

A. i = 4 cos 50( πt −π/ 2) A

B. i = 2 2 cos 50( πt +π/ 4 )A

C. i = 2 cos 100( πt −π / 4 )A

D. i = 2 cos 100( πt )A

Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu

đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có

####### L 0,6H

π

\= , tụ điện có điện dung

104 C F

π

và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là

  1. 40 Ω B. 60 Ω C. 30 Ω D. 80 Ω

Câu 25: [VNA] Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, trong đó cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/6 rad so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm

t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện

trở R là uR = 100 V.Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch chứa LC là

  1. 182,6 V. B. 200 V. C. 346,4 V. D. 173,2 V.

Câu 26: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị cực đại

200 2 V. Biết rằng trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch là 4 A. Điện trở thuần của đoạn mạch là

  1. 100 Ω. B. 50 2 Ω C. 75 Ω D. 50 Ω

PHẦN 3: CÁC CÂU NÂNG CAO

Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện

trở thuần R = 100 3 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

####### 2

π

H và tụ điện có điện dung C =

####### 100

π

μF. Tại thời điểm khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực

đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

####### 3

####### 2

  1. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đế

đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ

  1. 50 2 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 100 V.

u (V)

O

200

2,

7, t (ms)



Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  1. 10,1 Ω B. 9,1 Ω C. 7,9 Ω D. 11,2 Ω

Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây L thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Các vôn kế V 1 , V 2 lí tưởng. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số chỉ của V 1 cực đại thì số chỉ của V 1 gấp đôi số chỉ của V 2. Hỏi khi số chỉ của V 2 cực đại và có giá trị V2max = 200 V thì số chỉ của V 1 là

  1. 100 V B. 120 V C. 50 V D. 80 V

Câu 30: [VNA] Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều

u 1 = U 1 2 cos ( ω 1 t+φ 1 )V và u 2 = U 2 2 cos ( ω 2 t+φ 2 )V thì đồ thị

công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u 1 và đường 2 là của u 2 ). Giá trị của y là

  1. 110 B. 120 C. 104 D. 108

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos 2 0 ( πft)(với U 0 không

đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình H1, trong đó R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở, tụ điện có điện dung C. Ứng với mỗi giá trị tần số f, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM đạt giá trị cực đại. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở R theo tần số f. Dung kháng của tụ điện gần nhất với giá trị nào sau đây?

  1. 58 μF B. 32 μF C. 25 μF D. 50 μF

R ( )

O 20 f ( Hz)

80

40

40 60 80

R C A M N B

L r ,

R L C

A B V 1 V 2

M N

O 25 x R (Ω)

100

y

125

P (W)

(1)

(2)

145

O 30 R (Ω)

P (W) cosφ



Câu 37: [VNA] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. AM gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện, MB là cuộn dây có điện trở thuần. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u AB = U cos 0 ωt , trong đó ω thay đổi được. Khi tần số góc là ω 1 , hệ số công suất của mạch là cosφ 1 và

tỉ số điện áp hiệu dụng lúc này MB AM

####### U

####### = 2

####### U

. Khi tần số góc là 2 1 ω ω = 4

, hệ số công suất của mạch là

cosφ 2. Trong cả hai trường hợp, điện áp tức thời uAM luôn vuông pha với uMB và cosφ = cosφ = k. 1 2

Giá trị của k gần với giá trị nào sau đây nhất?

  1. 0,78. B. 0,59. C. 0,47. D. 0,41.

####### PHẦN 4: MÁY ĐIỆN VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN

Câu 38: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau

  1. 2π/3 B. π/4 C. 3π/4 D. π/

Câu 39: [VNA] Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?

  1. Máy biến áp có thể giảm điện áp. B. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.

Câu 40: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p 1 cặp cực và quay với tốc độ n 1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p 2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n 2. Biết n 2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là A. 54 Hz. B. 60 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz.

Câu 41: [VNA] Ở máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng có 4 cuộn dây giống hệt nhau mắc nối tiếp, mỗi cuộn dây có 100 vòng, từ thông cực đại qua một vòng của mỗi cuộn dây là 4 mWb, phần cảm có 2 cặp cực từ, rôto quay với tốc độ 10 vòng/s. Suất điện động cực đại do máy tạo ra là

  1. 200 V B. 201 V C. 221 V D. 220 V.

Câu 42: [VNA] Một đường dây có điện trở 200 Ω truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ Sông Hinh đến Thành phố Tuy Hòa. Điện áp hiệu dụng ở đầu nguồn điện là U = 110 kV, công suất điện cần truyền tải là 4 MW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có khoảng bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường đi do tỏa nhiệt?

  1. 8,05% B. 12,26% C. 16,65% D. 10,33%


Câu 43: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng, từ thông xuyên qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp có

biểu thức Φ = 2cos100 πt ( mWb .) Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng dây, suất điện động

xuất hiện ở cuộn thứ cấp của máy biến áp có giá trị là

A. 200 π cos 100( πt −π / 2 V) B. 100 π cos 100( π t )V

C. 100 π cos 100( πt −π / 2) V D. 200 π cos 100( πt )V

Câu 44: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn

dây ở phần ứng có ba suất điện động có giá trị e 1 , e 2 và e 3. Ở thời điểm mà e 1 = 35 V thì tích e 2 e 3 =

−1275 V. Giá trị cực đại của e 1 là

  1. 50 V B. 40 V C. 45 V D. 35 V

Câu 45: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp và tần số dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng

  1. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. B. 6 V và tần số bằng 50 Hz. C. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. D. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz.

Câu 46: [VNA] Điện năng được truyền đi từ một số máy phát đến một khi dân cư bằng đường dây tải một pha, với hiệu suất truyền tải 90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng lên 11% nhưng chưa có điều kiện nâng công suất của máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của hệ thống là không thay đổi. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là

  1. 10 B. 11 C. 8 D. 9

Câu 47: [VNA] Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N 1 và N 2. Ban đầu, người ta mắc

cuộn N 1 vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu

cuộn N 2 để hở được giá trị hiệu dụng U'. Sau đó mắc cuộn N 2 vào nguồn và đo điện áp hai đầu

cuộn N 1 được giá trị hiệu dụng U". Hiệu điện áp U' − U" = 480 V .Tăng số vòng cuộn N 1 thêm 50%

và tiến hành các bước trên thì được hiệu điện áp là 270 V. Hỏi tiếp tục tăng số vòng cuộn N 1 thêm

30% thì hiệu điện áp trên bằng bao nhiêu? (gần nhất)

  1. 337 V. B. 275 V. C. 210 V. D. 160 V.

Câu 48: [VNA] Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thu bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là