Bài 5 trang 41 sgk văn 9 tập 1 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Hướng dẫn phân tích văn bản 1 - Trả lời Câu hỏi 1 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Phân tích luận điểm, nghệ thuật miêu tả và giá trị nội dung của Truyện Kiều

Hướng dẫn phân tích văn bản 2 - Trả lời Câu hỏi 2 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Phân tích nghệ thuật và tư sự trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

Hướng dẫn phân tích văn bản 3 - Trả lời Câu hỏi 3 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Phân tích chủ đề về xã hội và lòng nhân đạo của tác giả trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

Hướng dẫn phân tích văn bản 4 - Trả lời Câu hỏi 4 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Đoạn văn thường dùng đoạn văn tổng hợp để nêu rõ luận điểm chính và phân tích, đánh giá, chứng minh chủ đề, nội dung của luận điểm.

Hướng dẫn phân tích văn bản 5 - Trả lời Câu hỏi 5 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Sử dụng phép lặp, phép nối, và phép thế trong hình thức ngôn ngữ. Liên kết theo chủ đề chung của bài văn.

Hướng dẫn phân tích văn bản 6 - Trả lời Câu hỏi 6 trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Lưu ý về đề tài, nội dung trọng tâm, thể thơ, và đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Lí lẽ và bằng chứng từ tác phẩm.

Hướng dẫn viết - Trả lời Câu hỏi Viết trang 145 SGK Văn 9 - Chân trời sáng tạo. Viết giới thiệu về 'Vẻ đẹp của truyện thơ Việt Nam'. Phân tích đoạn trích 'Kiều gặp lại Thúc Sinh' từ Truyện Kiều, với bối cảnh, diễn biến, tâm trạng nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Trả lời câu hỏi bài 5 trang 40 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1: Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác... phần hướng dẫn soạn bài Xưng hô trong hội thoại

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 5 trang 40 SGK Ngữ văn 9 tập một phần trả lời câu hỏi Luyện tập, soạn bài Xưng hô trong hội thoại chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Đọc đoạn trích sau:

Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:

– Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?

Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:

– Co…o…ó…!

Từ phút giây đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một…

(Võ Nguyên Giáp kể, Nguyễn Hữu Mai ghi,

Những năm tháng không thể nào quên)

Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác. (Chú ý so sánh: Trước 1945, người đứng đầu nhà nước có xưng hô với người dân của mình như vậy không?)

Trả lời bài 5 trang 40 SGK Ngữ văn 9 tập 1

- Trước cách mạng tháng tám 1945, Việt Nam ta là một đất nước phong kiến, nhà vua xưng trẫm với dân chúng để thể hiện sự uy nghi, cách biệt. Việc Bác Hồ - nguyên là chủ tịch nước lâm thời - xưng là tôi, gọi nhân dân là đồng bào tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa người nghe với người nói.

- Cách xưng hô này đánh dấu mối quan hệ mới giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ, một chế độ chính quyền hoàn toàn mới trong lịch sử dân tộc.

Ghi nhớ

- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.

- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hộ cho thích hợp.

----

Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 5 trang 40 SGK ngữ văn 9 tập 1 được Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp em chuẩn bị bài và soạn bài Xưng hô trong hội thoại tốt hơn trước khi đến lớp.

Còn rất nhiều những bài tập khác thuộc chương trình soạn văn 9 đã được chúng tôi biên soạn. Hãy thường xuyên truy cập vào trang để cập nhật nhé.

Bài 3: Cho trích dẫn sau đây:- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Câu 1: Trích dẫn trên là lời thoại của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua những từ ngữ xưng hô trong câu nói, em hiểu thêm điều gì về nhân vật? 3. Xét theo mục đích nói, câu “Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?” thuộc kiểu câu...

Đọc tiếp

Bài 3: Cho trích dẫn sau đây:

- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?

Câu 1: Trích dẫn trên là lời thoại của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua những từ ngữ xưng hô trong câu nói, em hiểu thêm điều gì về nhân vật?

3. Xét theo mục đích nói, câu “Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?” thuộc kiểu câu gì?

Đọc đoạn trích sau:Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:– Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:– Co…o…ó…!Từ phút giây đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một…(Võ Nguyên Giáp kể, Nguyễn Hữu Mai ghi,Những năm tháng không thể nào quên)Phân tích tác động của việc dùng từ xưng...

Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau:

Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:

– Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?

Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm: – Co…o…ó…!

Từ phút giây đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một…

(Võ Nguyên Giáp kể, Nguyễn Hữu Mai ghi,

Những năm tháng không thể nào quên)

Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác. (Chú ý so sánh: Trước 1945, người đứng đầu nhà nước có xưng hô với người dân của mình như vậy không?)

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)Câu...

Đọc tiếp

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu (1) trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?