Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  • Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

  1. Biết rằng điểm A(-3; b) thuộc đồ thị hàm số, tìm b. Hỏi điểm A'(3; b) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
  1. Biết rằng điểm C(c; -3,2) thuộc đồ thị hàm số, tìm c. Hỏi điểm C'(c: 3,2) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?

  1. Thay tọa độ A vào phương trình đồ thị hàm số: $b = -0.2\times (-3)^2 = -1.8$

Điểm A' đối xứng với điểm A qua trục Oy nên có thuộc đồ thị hàm số.

  1. Thay tọa độ điểm C vào phương trình đồ thị hàm số: $-3,2 = -0,2\times c^2 \Rightarrow c = \pm \sqrt{\frac{-3,2}{-02,}} = \pm \sqrt{16} = \pm 4$.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) được chúng tôi sưu tầm và đăng tải. Đây là lời giải kèm phương pháp giải hay các bài tập trong chương trình SGK Toán 9. Là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác, chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu, giảng dạy bài học mới đạt hiệu quả

Giải Toán 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 34 (1):

Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?

- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?

- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?

Lời giải

Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành

- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy

- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 34 (2):

Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2x2.

Lời giải

- Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành

- Các cặp điểm M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy

- Điểm O (0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 35:

Cho hàm số y = (-1)/2 x2.

  1. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
  1. Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.

Lời giải

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2

Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2

Hai kết quả là như nhau.

  1. Có 2 điểm có tung độ bằng -5

Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2

Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 2):

Cho hai hàm số y = 3/2.x2 và y = -3/2.x2 . Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

x -2 -1 0 1 2 y = -3/2.x2

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.

Lời giải

+ Điền vào ô trống:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Vậy ta có bảng:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Tương tự như vậy với hàm số y = -3/2.x2 . Ta có bảng:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

+ Vẽ đồ thị hàm số:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); B(-1; 3/2) ; O(0; 0); C(1; 3/2) ; D(2; 6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol y = 3/2.x2

Lấy các điểm A’ (-2; -6); B'(-1; -3/2) ; O(0; 0); C'(1; -3/2) ; D’(2; -6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol y = -3/2.x2

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Nhận xét: Đồ thị hàm số y = 3/2.x2 và y = -3/2.x2đối xứng nhau qua trục Ox.

Bài 5 (trang 37 SGK Toán 9 Tập 2):

Cho ba hàm số:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
  1. Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
  1. Tìm ba điểm A’ ; B’ ; C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A’ ; B và B’ ; C và C’.
  1. Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.

Lời giải

  1. Bảng giá trị tương ứng của x và y:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Vẽ đồ thị:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm (-2; 2); (-1; ½); (0; 0); (1; 1/2); (2; 2), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = ½.x2.

Lấy các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = x2.

Lấy các điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2); (2; 8), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = 2x2.

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Lấy các điểm A, B, C lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng -1,5.

Từ điểm (-1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024
lần lượt tại các điểm A,B,C.

Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Khi đó tung độ điểm A bằng 9/8; tung độ điểm B bằng 9/4; tung độ điểm C bằng 9/2

c)

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Lấy các điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng 1,5.

Từ điểm (1,5;0) nằm trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy. Đường thẳng này cắt các đồ thị

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024
lần lượt tại các điểm A,B,C.

Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ của các điểm A,B,C. Ta có:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Khi đó

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Nhận xét: A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.

  1. Hàm số có giá trị nhỏ nhất ⇔ y nhỏ nhất.

Dựa vào đồ thị nhận thấy cả ba hàm số đạt y nhỏ nhất tại điểm O(0; 0).

Vậy ba hàm số trên đều đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.

Bài 6 (trang 38 SGK Toán 9 Tập 2):

Cho hàm số y = f(x) = x2.

  1. Vẽ đồ thị của hàm số đó.
  1. Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).
  1. Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.
  1. Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.

Lời giải

  1. Ta có bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số :

Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x2.

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. f(-8) = (-8)2 = 64

f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69

f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625

f(1,5) = (1,5)2 = 2,25.

c)

– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2

– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (-1,5)2

– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (2,5)2

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là (√3)2 = 3. Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là (√7)2 = 7. Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Ta có : (√3)2 = 3 ; (√7)2 = 7

⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số y = x2.

Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.

Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.

Bài 7 (trang 38 SGK Toán 9 Tập 2):

Trên mặt phẳng tọa độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2.

  1. Tìm hệ số a.
  1. Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?
  1. Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Lời giải

  1. Dựa trên hình 10 ta thấy điểm M có tọa độ (2; 1).

M thuộc đồ thị hàm số y = ax2

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Với x = 4 ta có
    Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Vậy điểm A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 1/4.x2

  1. Chọn x = -2 ⇒ y = 1/4. (-2)2 = 1

Vậy (-2; 1) thuộc đồ thị hàm số.

Chọn x = -4 ⇒ y = 1/4.(-4)2 = 4

Vậy (-4; 4) thuộc đồ thị hàm số.

* Vẽ đồ thị:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài 8 (trang 38 SGK Toán 9 Tập 2):

Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.

  1. Tìm hệ số a.
  1. Tìm tung độ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.
  1. Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Lời giải

  1. Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Tại x = -3 ta có: y = 1/2.(-3)2 = 9/2

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

  1. Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: 1/2. x2 = 8 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

Bài 9 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 2):

Cho hai hàm số y = 1/3. x2 và y = -x + 6.

  1. Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
  1. Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.

Lời giải

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)

Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số y = 1/3.x2

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

⇒ Parabol đi qua các điểm (3; 3); (-3; 3); (-6; 12); (6; 12); (0; 0).

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài 10 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 2):

Cho hàm số y = -0,75x2. Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?

Lời giải

- Lập bảng giá trị:

x -4 -2 0 2 4 y = -0,75x2 -12 -3 0 -3 -12

- Vẽ đồ thị:

Bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

- Quan sát đồ thị hàm số y = -0,75x2:

Khi x tăng từ -2 đến 4, y tăng từ -3 đến 0 rồi lại giảm xuống -12.

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của y = -12 đạt được khi x = 4

Giá trị lớn nhất của y = 0 đạt được khi x = 0.

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích đầy đủ các môn được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 9 SGK Tập 2 trang 34 - 38 file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!