100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022

Người Việt Nam được cơ quan chức năng Lào “ưu ái” nhắc đến trong báo cáo tình hình truy quét mại dâm trên địa bàn thành phố Vientiane.

Mới đây, truyền thông Lào dẫn báo cáo được Thượng tá Soulivanh Latsavong, Trưởng phòng Cảnh sát thành phố Vientiane trong Cuộc họp tổng kết xử lý nạn buôn người năm 2019 cho thấy toàn thủ đô Lào có nhiều tụ điểm mại dâm với diễn biến hoạt động ngày càng phức tạp.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022

Theo đó, Cảnh sát thủ đô cho biết có 82 nhà hàng, 16 khách sạn, 3 điểm hát karaoke, 2 nhà nghỉ và 2 cửa hàng làm đẹp-dịch vụ cà phê bị phát hiện các hành vi mua bán dâm trái phép.

Cảnh sát cũng khoanh vùng 9 điểm nóng về nạn mua bán dâm tại Vientiane gồm có khu vực đại lộ 450 năm; bản Nongbeuk, Soknoy, Phonpapao, Tanmixay, bản Donkoy, Dongdok, Khamhoung, Dongkalao, Thangone, Km19…

Theo báo cáo, người nước ngoài chiếm số lượng đáng kể, trong đó có Việt Nam tham gia vào các vụ mua bán dâm bị cơ quan chức năng xử lý. Cụ thể, có 21 người trong tổng số 82 trường hợp bị lập biên bản về hành vi môi giới mại dâm, có 36 người trong tổng số 357 trường hợp bị lập biên bản về hành vi bán dâm là người Việt Nam. Việc được cơ quan chức năng chú ý và nêu tên cho thấy mức độ tham gia “sâu” của người Việt Nam trong ngành kinh doanh ngành nghề “nhạy cảm” ở nước bạn.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022

Cảnh sát Lào mô tả tệ nạn buôn bán người và mại dâm ở nước này nói chung và thủ đô Vientiane nói riêng là “hành vi gây ảnh hưởng đến thân thể, tinh thần và danh dự, tự do của con người, đồng thời tác động tiêu cực đến thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội đất nước”.

Trong giai đoạn 2012-2019, cơ quan chức năng Lào đã thực hiện triệt phá thành công hàng chục vụ buôn bán người, thực hiện khởi tố 9 vụ, đình chỉ hoạt động 4 cơ sở vi phạm, giải cứu 25 nạn nhân buôn người, trong đó có đến 16 trường hợp nạn nhân dưới 18 tuổi khỏi nguy cơ trở thành công cụ mại dâm.

Nạn mại dâm ở Lào được cho là một trong những tệ nạn gây nhức nhối hàng đầu và khó giải quyết triệt để, đặc biệt là tại các đô thị lớn như thành phố Vientiane, nơi thu hút nhiều tầng lớp người kinh doanh, buôn bán từ nhiều nơi trên thế giới, trong xu thế phát triển, việc nhu cầu ăn chơi, nguy cơ tệ nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Phía sau bộ mặt là thành phố sầm uất tồn tại không ít tệ nạn như buôn lậu, ma túy, và đặc biệt là mại dâm khi ranh giới của tệ nạn này với nạn buôn bán người là rất mong manh.

Tổng hợp

Từ nhiều năm nay, khu trại tồi tàn ở miền Bắc nước Pháp là nơi tạm trú của 40-100 người Việt bị buôn lậu sang Anh, trong đó có nhiều trẻ em. Họ phải sống cơ cực và bị bóc lột.

Ẩn sâu trong cánh rừng nhiệt đới miền Bắc nước Pháp, ngay cạnh một mỏ than cũ, trại người được gọi bằng cái tên Vietnam City là nơi có 40-100 người nhập cư Việt trú ngụ. Một phần trong số họ là trẻ vị thành niên.

Theo các tổ chức thiện nguyện, những người Việt này đang trên đường tới Anh để lao động bất hợp pháp trong các trại cần sa, tiệm làm nail và nhà hàng. Qua nhiều bức ảnh, điều kiện sống khắc nghiệt trong khu trại dần hiện ra. "Cư dân" ở Vietnam City phải nấu ăn và ngủ trong nhà kho bỏ hoang của những người thợ mỏ, xiêu vẹo và không lò sưởi.

Khu trại nằm cách thành phố Calais khoảng 100 km về phía đông nam được những tay buôn người lựa chọn vì có vị trí gần với một trạm dịch vụ trên đường cao tốc. Các tài xế xe tải thương dừng lại ở đây để nghỉ ngơi trước khi qua bến phà để đến Anh. An ninh ở trạm dịch vụ không chặt chẽ như ở bến phà, vì vậy việc lén đưa người vào xe cũng dễ dàng hơn.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022
Vietnam City nằm cách thành phố Calais khoảng 100 km về phía đông nam, ở thị trấn Angres. Đồ họa: Guardian.

Vấn nạn bị ngó lơ

Dù Vietnam City được cho là đã tồn tại từ hơn 10 năm nay nơi hoang sơ ở rìa thị trấn Angres, có rất ít nỗ lực từ cảnh sát Pháp và chính phủ Anh để đóng cửa khu trại, giải quyết vấn đề buôn lậu người Việt chạy qua Pháp để trốn sang Anh.

Một nhóm cư dân địa phương giúp trả tiền gỗ nhóm lò và lắp đặt máy phát điện trong khu trại. Một đến đôi lần mỗi tuần, thực phẩm được đưa đến Vietnam City. Chính quyền địa phương thì cung cấp cho nơi này nước máy và hàng tuần một tổ chức thiện nguyện của Pháp đến thăm khu trại.

Vấn nạn buôn bán và khai thác người Việt Nam tại trang trại cần sa và cửa hàng làm móng ở Anh là chủ đề cho một báo cáo của ủy viên ủy ban chống nô lệ của Anh Kevin Hyland, mới được công bố hồi đầu tuần qua.

Thế nhưng, sự thất vọng đang lớn dần trong các tổ chức từ thiện vẫn nỗ lực bảo vệ người Việt Nam bị buôn lậu vào Anh. Họ cho rằng có quá ít nỗ lực để ngăn chặn việc buôn bán những đối tượng dễ bị tổn thương từ các vùng nông thôn nghèo ở Việt Nam.

Trong những năm gần đây, cảnh sát đã liên tục đột kích các trang trại trồng cần sa trên khắp Vương quốc Anh, với đội ngũ lao động đa phần là thanh thiếu niên Việt Nam. Hồi đầu năm, cảnh sát phát hiện một hầm trú ẩn cũ ở Wiltshire đã bị biến thành trang trại cần sa quy mô công nghiệp với 4 công nhân người Việt bị nhốt bên trong.

Không một tay buôn người nào bị truy tố, dù hồi tháng trước một phụ nữ Anh đã bị buộc tội lén đưa 12 người Việt Nam nhập cư trái phép vào Anh trong một chiếc xe tải chứa đầy những lốp. 4 người đàn ông, 5 phụ nữ và 3 trẻ em bị phát hiện sau khi một sĩ quan biên phòng thấy có đôi chân nhô ra từ đống lốp chất sau chiếc xe tải.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022
Thức ăn được đưa đến khu trại mỗi tuần từ 1-2 lần. Ảnh: Pacific Links Foundation.  

"Việt Nam gần như luôn là quốc gia hàng đầu có người lớn và trẻ em bị buôn bán sang Anh", người đứng đầu công tác vận động, chính sách và chiến dịch của tổ chức Ecpat tại Anh Chloe Setter cho biết. "Sự tồn tại của nơi được gọi là 'Vietnam City' ở miền Bắc nước Pháp cho những người di cư Việt Nam trú trước khi qua Anh đã được chứng minh".

"Thật khó tin là trẻ em và những người lớn dễ tổn thương lại được phép sống nhiều năm như vậy trong khu trại tạm trú cô lập nơi rừng sâu và phải chịu nguy cơ bị bóc lột lớn đến thế", Setter nói. "Sự thờ ơ này làm cho cách tiếp cận cứng rắn với chủ nghĩa nô lệ hiện đại của chính phủ Anh trở nên rỗng tuếch".

Thiên đường không gọi tên

Mimi Vu làm việc cho tổ chức chống buôn người Pacific Links Foundation và đã đến thăm khu trại 2 lần trong năm qua. Vu kể có 39 người - cả đàn ông, phụ nữ và trẻ em - trong khu trại khi bà đến thăm hồi tháng 5.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022
Khu nhà ở tại Vietnam City. Ảnh:  Pacific Links Foundation.

"Mọi người trong trại đều có ý định làm việc tại các tiệm nail ở Anh, dù không ai có kinh nghiệm hay được đào tạo cho công việc này", Vu viết trong một báo cáo. Người ta nói với những người Việt này rằng việc đàn ông làm nail là chuyện bình thường ở Anh và phương Tây và rằng "phụ nữ ở đó thích đàn ông phục vụ".

"Chúng tôi cố gắng (nhẹ nhàng) thay đổi những suy nghĩ này", bà viết, nhưng chỉ nhận lại sự hoài nghi. Mọi người trong khu trại đều cho rằng họ sẽ dễ dàng tìm được việc làm tại Anh. Không ai muốn ở lại Pháp.

Theo Vu, một số "cư dân" Vietnam City cũng biết về vấn nạn bóc lột trong các trang trại cần sa của Anh, nhưng họ không tin điều đó sẽ xảy ra với mình.

Mimi Vu tin rằng khu trại được tiếp tục tồn tại lay lắt như vậy bởi những người ở đây không tìm kiếm việc làm tại Pháp và không phải là gánh nặng cho địa phương. Tất cả bọn họ đều chỉ cư trú tạm bợ cho đến khi lên được xe tải và đến Anh. Hầu hết chỉ ở trong trại từ 1 tuần đến 2 tháng.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022
Sự cư trú của những người Việt Nam ở khu trại đều chỉ là tạm thời trong khi chờ được đến Anh. Ảnh: Pacific Links Foundation.

Nghiên cứu gần đây do tổ chức từ thiện France Terre d'Asile công bố cho thấy phần lớn người di cư trong trại đến từ những vùng nông thôn nghèo Việt Nam, nơi thu nhập trung bình cho các công việc đồng áng rơi vào khoảng hơn 116 USD/tháng.

Một số người thậm chí đã trả tới hơn 45.500 USD cho các công ty môi giới để được đưa sang Anh làm việc. Số khác thì bị lừa đưa vào những đường dây bóc lột, với lời hứa hẹn sẽ có công việc hợp pháp ở Anh.

Các tình nguyện viên địa phương cho biết văn phòng thị trưởng Angres đã lên kế hoạch phá hủy các tòa nhà không an toàn vào cuối tháng này. Họ lo ngại về nơi nương thân cho những người di cư trong trại.

Một phát ngôn viên của Hiệp hội quốc gia ngăn ngừa nạn ngược đãi trẻ em của Anh mô tả tình trạng khu trại là "không có kiểm soát và nguy hiểm".

"Trẻ em Việt Nam bị buôn bán sang Anh là mối quan tâm lớn thường trực, chúng ta phải bảo vệ những đối tượng nằm trong tầm ngắm của những đường dây buôn người", ông nhận định. "Cần có những phương tiện tại chỗ để ngăn những người trẻ rơi vào tay kẻ xấu, thường lừa dối họ bằng lời hứa về cuộc sống tốt đẹp hơn".

Nạn nhân buôn người kể chuyện bị mẹ ruột bán lấy tiền Bên dòng Tonle Sap ở Campuchia, hàng nghìn phụ nữ mang trong mình nỗi đau bị chính gia đình bán đi và trở thành nô lệ tình dục dưới bàn tay của những kẻ bệnh hoạn.

Các thông tin sau đây dựa trên giao tiếp sắp tới với Đường dây nóng buôn bán người quốc gia qua điện thoại, email và báo cáo mẹo trực tuyến từ ngày 7 tháng 12 năm 2007 - ngày 31 tháng 12 năm 2016 về các trường hợp buôn bán người và các vấn đề liên quan đến buôn bán người ở Hoa Kỳ và Lãnh thổ Hoa Kỳ.Các số liệu thống kê dưới đây là đại diện cho các cuộc gọi và trường hợp được báo cáo cho Đường dây nóng quốc gia và không nên được coi là một báo cáo toàn diện về quy mô hoặc phạm vi buôn bán người trong mỗi thành phố.

100 thành phố buôn người hàng đầu năm 2022

Xếp hạng của 100 thành phố đông dân nhất của Hoa Kỳ - Đường dây nóng về buôn bán người quốc gia, tải xuống 2017 DOWNLOAD

Báo cáo thường niên của Vương quốc Anh 2017 về chế độ nô lệ hiện đại

Ấn phẩm

Báo cáo thường niên này tập trung vào các bước mà chính phủ Anh, chính phủ Scotland và giám đốc điều hành Bắc Ireland đã thực hiện vào năm 2017 để chống lại chế độ nô lệ hiện đại, bao gồm cả nạn buôn người.

Đường dây nóng quốc gia 2019 Báo cáo của tiểu bang Washington

Đồ họa & Infographicspublications

Dữ liệu trong báo cáo này đại diện cho các tín hiệu và trường hợp từ ngày 1 tháng 1 năm 2019 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 và chính xác kể từ ngày 30 tháng 7 năm 2020. Các trường hợp buôn bán có thể đang diễn ra hoặc thông tin mới có thể được tiết lộ cho đường dây nóng quốc gia theo thời gian.Hậu quả ... đọc thêmRead More

Ngoài việc tuân thủ: Dự án nghiên cứu Đạo luật nô lệ hiện đại

Ấn phẩm

Báo cáo thường niên này tập trung vào các bước mà chính phủ Anh, chính phủ Scotland và giám đốc điều hành Bắc Ireland đã thực hiện vào năm 2017 để chống lại chế độ nô lệ hiện đại, bao gồm cả nạn buôn người.

Đường dây nóng quốc gia 2019 Báo cáo của tiểu bang Washington

Đồ họa & Infographicspublications

Dữ liệu trong báo cáo này đại diện cho các tín hiệu và trường hợp từ ngày 1 tháng 1 năm 2019 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 và chính xác kể từ ngày 30 tháng 7 năm 2020. Các trường hợp buôn bán có thể đang diễn ra hoặc thông tin mới có thể được tiết lộ cho đường dây nóng quốc gia theo thời gian.Hậu quả ... đọc thêmRead More

Dựa trên dữ liệu được thu thập từ 155 quốc gia, nó đưa ra đánh giá toàn cầu đầu tiên về phạm vi buôn bán người và những gì đang được thực hiện để chống lại nó.Nó bao gồm: một cái nhìn tổng quan về các mô hình buôn bán;các bước pháp lý được thực hiện để đáp ứng;và thông tin cụ thể của quốc gia về các trường hợp buôn bán người, nạn nhân và truy tố.

Tại buổi ra mắt báo cáo ở New York, giám đốc điều hành của UNODC, Antonio Maria Costa nói rằng "nhiều chính phủ vẫn còn từ chối. Thậm chí còn có sự bỏ bê khi báo cáo, hoặc truy tố các vụ buôn bán người".Ông chỉ ra rằng trong khi số lượng tiền án về nạn buôn người đang gia tăng, hai trong số năm quốc gia được báo cáo của UNODC đã không ghi nhận một bản án nào.

Theo báo cáo, hình thức buôn bán người phổ biến nhất (79%) là khai thác tình dục.Các nạn nhân của việc khai thác tình dục chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái.Đáng ngạc nhiên, ở 30% các quốc gia cung cấp thông tin về giới tính của những kẻ buôn người, phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn nhất của những kẻ buôn người.Ở một số nơi trên thế giới, phụ nữ buôn bán phụ nữ là chuẩn mực.

Hình thức buôn bán người phổ biến thứ hai là lao động cưỡng bức (18%), mặc dù đây có thể là một sự xuyên tạc vì lao động cưỡng bức ít được phát hiện và báo cáo hơn so với buôn bán khai thác tình dục.

Trên toàn thế giới, gần 20% tất cả các nạn nhân buôn người là trẻ em.Tuy nhiên, ở một số vùng của Châu Phi và khu vực Mê Kông, trẻ em là đa số (lên tới 100% ở các vùng của Tây Phi).

Mặc dù buôn bán dường như ngụ ý mọi người di chuyển qua các lục địa, nhưng hầu hết việc khai thác diễn ra gần nhà.Dữ liệu cho thấy buôn bán nội tạng và trong nước là những hình thức buôn bán chính ở người.

Nghị định thư của Liên Hợp Quốc chống lại nạn buôn người - Thỏa thuận quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực này - có hiệu lực vào năm 2003. Báo cáo cho thấy trong vài năm qua, số lượng thành viên thực hiện nghiêm túc giao thức đã tăng hơn gấp đôi (từ 54 đến 125Trong số 155 tiểu bang được bảo hiểm).Tuy nhiên, vẫn còn nhiều quốc gia thiếu các công cụ pháp lý hoặc ý chí chính trị cần thiết.

"Báo cáo này làm tăng sự hiểu biết của chúng tôi về thị trường nô lệ hiện đại, nhưng nó cũng phơi bày sự thiếu hiểu biết của chúng tôi", ông Costa nói."Chúng tôi có một bức tranh lớn, nhưng đó là ấn tượng và thiếu chiều sâu. Chúng tôi sợ vấn đề đang trở nên tồi tệ hơn, nhưng chúng tôi không thể chứng minh điều đó vì thiếu dữ liệu, và nhiều chính phủ đang cản trở", ông thừa nhận.Do đó, người đứng đầu UNODC đã kêu gọi các chính phủ và các nhà khoa học xã hội cải thiện việc thu thập thông tin và tính toán về buôn bán người."Nếu chúng tôi không vượt qua cuộc khủng hoảng kiến thức này, chúng tôi sẽ chống lại vấn đề bị bịt mắt", ông cảnh báo.

Trong một cuộc thảo luận về "phơi bày sự từ chối và từ chối lành tính", ông Costa đã kêu gọi các chính phủ, khu vực tư nhân và công chúng nói chung để đẩy mạnh cuộc chiến chống buôn bán người."Nhiều hơn nữa phải được thực hiện để giảm lỗ hổng của nạn nhân, tăng rủi ro cho những kẻ buôn người và giảm nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nô lệ thời hiện đại", ông nói.

Để tăng cường nhận thức cộng đồng về nạn buôn người và tập hợp thế giới để chống lại nó, ông Costa đã bổ nhiệm nữ diễn viên từng đoạt giải Oscar Mira Sorvino làm Đại sứ thiện chí để chống buôn người."Chúng tôi biết rằng cam kết của Mira đối với hoàn cảnh nạn nhân buôn người sẽ khiến mọi người hành động chống lại chế độ nô lệ thời hiện đại", giám đốc điều hành của UNODC cho biết.

10 thành phố hàng đầu để buôn bán người là gì?

10 thành phố của Hoa Kỳ với tỷ lệ buôn bán người cao nhất..
Washington DC. ... .
Thủ đô Atlanta.....
Orlando, FL và Miami, FL.....
Las Vegas, NV.....
Sacramento, CA.....
St. ....
Baton Rouge, LA.....
Columbus, OH và Richmond, VA (Tied).

Thành phố nào có tỷ lệ buôn người cao nhất?

Là đô thị quốc tế/đa văn hóa nhất ở Mỹ, với tỷ lệ dân số nghèo và các tổ chức tội phạm, thành phố New York là một trong những trung tâm hàng đầu cho các hoạt động buôn người.New York City is among the top hubs for human trafficking activities.

Nhà nước số 1 cho nạn buôn người là gì?

Dữ liệu của họ cho thấy ba tiểu bang hàng đầu có các trường hợp buôn người nhiều nhất được báo cáo là California, Texas và Florida.1.507 trường hợp buôn bán người ở California đã được báo cáo cho Đường dây nóng quốc gia vào năm 2019.

Một quốc gia cấp 1 trong nạn buôn người là gì?

Cấp 1: Các quốc gia và vùng lãnh thổ có chính phủ hoàn toàn tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu.Cấp 2: Các quốc gia và vùng lãnh thổ có chính phủ không tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn tối thiểu nhưng đang nỗ lực quan trọng để tự tuân thủ các tiêu chuẩn đó.Countries and territories whose governments fully comply with the minimum standards. Tier 2: Countries and territories whose governments do not fully comply with the minimum standards but are making significant efforts to bring themselves into compliance with those standards.