10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022

Cụ thể, theo ghi nhận phản ánh của nhiều người dân đến hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (qua đầu số 5656) của Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây hiện tượng phát tán tin nhắn SMS lừa đảo người dùng truy cập vào các trang web giả mạo các ngân hàng lại tiếp diễn phức tạp.

Đối tượng lừa đảo không chỉ sử dụng nhiều đầu số di động, mà còn fake SMS Brandname (tin nhắn thương hiệu) gửi tin nhắn giả mạo để thực hiện thủ đoạn lừa đảo.

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022
Tin nhắn mạo danh ngân hàng VPBANK và SCB

Các tin nhắn giả mạo này thường được gắn nội dung về việc thông báo tài khoản của khách hàng đã bị khóa hoặc đã đăng nhập ở một thiết bị khác, thông báo về đăng ký dịch vụ mới, tài khoản bị trừ tiền… với đường dẫn đính kèm yêu cầu người dùng nhập user/mật khẩu/OTP để làm theo hướng dẫn.

Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam đã chỉ ra hơn 30 tên miền giả mạo các ngân hàng như: ACB, MSB, SCB, VPBank, TPBank. Trong số này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn- SCB bị giả mạo nhiều nhất (14 tên miền); Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng- VPBANK có 9 tên miền; Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- ACB có 7 tên miền giả mạo…

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022
10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022
Nhận diện hàng loạt tên miền giả mạo các ngân hàng

Để không bị sập bẫy các đối tượng lừa đảo, các chuyên gia Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam khuyến cáo người dùng khi nhận được các tin nhắn, cần kiểm tra kỹ nội dung tin nhắn nhận được, không vội vã trả lời hay thực hiện theo nội dung trong tin nhắn; đồng thời cần truy cập website chính thức của các ngân hàng để xác nhận thông tin.

Người dùng cũng cần lưu lại các bằng chứng (tin nhắn hoặc ghi âm cuộc gọi) thực hiện phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý. Bên cạnh đó cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm theo quy định.

Liên quan đến vấn nạn lừa đảo này, Trung tâm Giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia cũng đã cung cấp tính năng mới “Tra cứu tài khoản” trên hệ thống Tín nhiệm mạng (tinnhiemmang.vn), cho phép người dùng tra cứu một tài khoản ngân hàng là lừa đảo hay an toàn.

Bản nghiên cứu được thực hiện ở 48 quốc gia trên toàn thế giới. Số tiền thiệt hại được thống kê từ các vụ lừa đảo được báo cáo cũng tăng hơn 15%, từ 47,8 tỷ USD vào năm 2020 lên 55,3 tỷ USD vào năm 2021.

Báo cáo cho thấy rằng những người trẻ tuổi đang là "mục tiêu" ưa thích được những kẻ lừa đảo nhắm đến và họ cũng mất tiền thường xuyên hơn các nhóm tuổi khác. Tuy nhiên nhóm người già lại dễ bị lừa đảo nhất trong tất cả các nhóm tuổi. Ở Phần Lan, các cá nhân trong độ tuổi 18-30 là mục tiêu trong hơn 23% các trường hợp lừa đảo và các kết quả báo cáo tương tự xảy ra trên toàn thế giới, không chỉ ở mỗi châu Âu.

Theo báo cáo, lừa đảo không còn là "bệnh của phương Tây" mà gần như xuất hiện đều trên toàn thế giới, ảnh hưởng đến khắp các khu vực, châu lục. Nghiên cứu cho thấy hơn một nửa số người Philippines được hỏi là mục tiêu của những kẻ lừa đảo trong ba tháng qua và 11% trong số họ trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo. Các quốc gia đang phát triển khác, bao gồm Brazil, Nigeria, Kenya và Ả Rập Xê-út đã báo cáo sự gia tăng đột biến trong các vụ lừa đảo trực tuyến, chủ yếu qua điện thoại di động.

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022

Lừa đảo - một trong những loại gian lận được đánh giá thấp nhất

Nghiên cứu cho thấy ở Úc, chỉ có 13% các vụ lừa đảo được khách hàng báo cáo lại, trong khi ở Canada chỉ có 5% trong số các trường hợp. Những lý do đằng sau tỷ lệ báo cáo thấp này bao gồm sự xấu hổ từ người bị hại và sợ hãi những kẻ lừa đảo có thể tiết lộ thông tin cá nhân về nạn nhân lên trực tuyến hoặc nhắm mục tiêu vào các thành viên gia đình và bạn bè thân thiết của họ.

Đồng thời, Israel ước tính số vụ lừa đảo được báo cáo là khoảng 9%, trong khi Hà Lan và Pháp nhận định số vụ lừa đảo được báo cáo chiếm khoảng 12-17% số trường hợp thực tế.

Mạng xã hội được coi là môi trường thu thập mục tiêu lừa đảo tiềm năng, vì chính quyền Pakistan tuyên bố 23% các vụ phạm tội trực tuyến được báo cáo bắt đầu từ Facebook. Cứ 4 người ở Mỹ thì có 1 người báo cáo mất tiền do lừa đảo cũng cho rằng tất cả bắt đầu từ mạng xã hội.

- Theo Thepaypers -

Công nghệ

  • Thứ ba, 18/10/2022 10:15 (GMT+7)
  • 10:15 18/10/2022

Chỉ tính trong 2 quý đầu năm nay, đã có hơn 5,52 triệu vụ tấn công lừa đảo trực tuyến được ghi nhận tại Việt Nam.

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022

Những cuộc lừa đảo tại Việt Nam dần trở nên tinh vi hơn, gây thiệu hại đến 374 triệu USD trong năm 2021. Ảnh: Reuters.

Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA) mới đây đã báo cáo về tình trạng các vụ lừa đảo qua mạng dần trở nên phức tạp và phổ biến hơn.

Tỷ lệ tại Việt Nam cao nhất Đông Nam Á

Cụ thể, chỉ tính trong năm 2021, cả thế giới có hơn 266 triệu vụ lừa đảo trực tuyến, gây thiệt hại khoảng 50 tỷ USD của người dùng Internet.

Ngoài ra, dữ liệu của Securelist cũng cho thấy Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ dính các cuộc tấn công trực tuyến bằng phần mềm độc hại cao nhất tại Đông Nam Á.

Thiệt hại được ghi nhận lên đến 374 triệu USD trong năm 2021. Như vậy trung bình mỗi vụ lừa đảo tại Việt Nam gây thiệt hại lên đến 4.200 USD.

Số vụ tấn công lừa đảo trực tuyến tại Đông Nam Á trong 6 tháng đầu 2022
Số liệu theo Kasspersky
Nhãn Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam

vụ 1548716 1914257 1825667 376162 933126 5529764

Theo GASA, Việt Nam là nơi có tỷ lệ các vụ lừa đảo trực tuyến khoảng 0,89 vụ/1000 người, trung bình cả nước có hơn 87.000 vụ lừa đảo được ghi nhận. Báo cáo được GASA thu thập từ 2 dự án Chống lừa đảo, ScamVN và công ty bảo mật Group-IB.

GASA cũng cho biết, các cuộc lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam đã dần trở nên tinh vi, chuyên nghiệp hơn. Chỉ tính riêng các vụ lừa đảo qua email, Việt Nam là quốc gia xếp đầu bảng trong khu vực Đông Nam Á.

Nhiều hình thức tấn công mới


Tại Việt Nam, số liệu được thu thập bởi dự án Chống lừa đảo, ScamVN và Cốc Cốc, thông qua báo cáo trên website canhbao.ncsc.gov.vn và công cụ rà soát trang web độc hại, lừa đảo. Các đơn vị hỗ trợ báo cáo bao gồm Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, và Trung tâm Xử lý Tin giả Việt Nam (TINGIA).

Trả lời Zing, một chuyên gia bảo mật của dự án Chống lừa đảo cho biết các thủ đoạn lừa đảo phổ biến tại Việt Nam hiện nay đa phần thông qua dịch vụ tin nhắn thương hiệu (SMS brandname), nhắm vào các ngân hàng để chiếm đoạt tài khoản của nạn nhân. Các công cụ hỗ trợ gửi SMS brandname có thể được mua dễ dàng.

“Công cụ hỗ trợ gửi SMS brandname có thể được mua trên mạng với giá không quá đắt. Do tính ẩn danh cao và thao tác tương đối dễ, kẻ lừa đảo tạo sự tin tưởng cho nạn nhân bằng cách áp dụng các công cụ, thiết bị để gửi SMS brandname dưới tên chính thống của các ngân hàng uy tín tại Việt Nam. Do đó, người dùng của các ngân hàng sẽ dễ nhầm tưởng rằng đây là thông báo chính thức từ các ngân hàng hay cơ quan.

Khi người dùng truy cập vào đường dẫn trong nội dung tin nhắn, hệ thống sẽ tự động hiển thị một trang web giả, có giao diện, logo tương tự các website chính thức của ngân hàng và được yêu cầu điền các thông tin như tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP…”, chuyên gia này cho biêt.

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022

Công cụ Chống lừa đảo được tích hợp lên Twitter vào tháng 8, giúp giảm nguy cơ chia sẻ các đường dẫn độc hại. Ảnh: Xuân Sang.

Tuy nhiên theo chuyên gia từ Chống lừa đảo, lượng tấn công phising ngân hàng đang có dấu hiệu giảm so với số liệu ghi nhận mỗi ngày trên trang web chongluadao.vn.

Trong năm 2021, tổng cộng 113.384 website lừa đảo được báo cáo, và 22.518 trang web được đưa vào danh sách đen của những tổ chức này. Theo tinnhiemmang.vn, tính từ đầu năm đến nay đã ghi nhận 122.427 địa chỉ giả mạo tổ chức, bao gồm 121.988 website và 439 mạng xã hội.

Chuyên gia từ Chống lừa đảo chia sẻ thêm một hình thức lừa đảo mới, giả mạo các thương hiệu như Tiki, Shopee, Lazada để tuyển cộng tác viên, gần đây nhất là thủ đoạn lấy cắp tài khoản Telegram bằng một số cách phi kỹ thuật (social engineering), dụ dỗ chụp ảnh màn hình khiến nạn nhân bị mất mã xác thực đăng nhập (OTP), dẫn đến tài khoản bị chiếm đoạt. Tiếp đến là nạn tín dụng đen khiến nhiều người bị uy hiếp, bôi nhọ và làm phiền.

Dù đã được cảnh báo, số lượng nạn nhân của các vụ lừa đảo qua mạng vẫn rất nhiều. Chuyên gia cho rằng lý do đến từ thiếu tiếp cận thông tin và tâm lý muốn kiếm nhiều tiền.

"Một phần nguyên nhân khiến số vụ lừa đảo còn nhiều do nạn nhân thiếu tiếp cận thông tin, thiếu việc làm hay không hài lòng với thu nhập hiện có. Điều đó dẫn đến một số bạn trẻ đến người trung niên, phần lớn tại vùng sâu vùng xa bị dụ dỗ vào các trang web lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hay thông tin. Tâm lý dẫn đến thiệt hại một phần do muốn có nhiều tiền, chưa suy nghĩ kỹ, một phần do sợ hãi và tò mò", chuyên gia này chia sẻ.

Để tránh các thủ đoạn lừa đảo, người dùng cần kiểm tra kỹ nội dung tin nhắn nhận được, kể cả tin nhắn thương hiệu từ ngân hàng, tổ chức… để phát hiện tin nhắn giả mạo. Người dùng cũng không nên vội trả lời hay làm theo nội dung trong tin nhắn.

Theo chuyên gia từ Chống lừa đảo, khi nhận các tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người dùng có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của các ngân hàng, tổ chức để kiểm tra lại thông tin hoặc nhờ những người có kinh nghiệm tư vấn. Khi phát hiện tin nhắn lừa đảo, có thể báo cáo lên website canhbao.ncsc.gov.vn để kịp thời xử lý và ngăn chặn.

Hiện tại, dự án Chống lừa đảo đang kết hợp với công ty an ninh mạng Cyradar để chia sẻ dữ liệu website lừa đảo, làm việc với trang thuvienphapluat.vn để hỗ trợ các nạn nhân về mặt pháp lý, bao gồm quy trình tố cáo với cơ quan chức năng.

Ngoài ra, nhóm Chongluadao trên Telegram với hơn 10.000 thành viên cũng giúp người dùng cập nhật thông tin, kinh nghiệm bảo vệ bản thân trước các vụ lừa đảo qua mạng.

"Chống lừa đảo là công cuộc dài hơi bởi tội phạm ngày càng tinh vi, sử dụng nhiều kỹ thuật công nghệ khác nhau để lừa đảo. Đồng thời, chúng luôn nghĩ rằng nhiều kịch bản lừa đảo mới với quy mô lớn, phức tạp và rất tinh vi", chuyên gia bảo mật của dự án chia sẻ.

Với NCSC, đơn vị này đang triển khai các chương trình như Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, tin tức cảnh báo an toàn thông tin hàng tuần, dự án kiểm tra trang web độc hại (tinnhiemmang.vn) để cung cấp tin tức, dữ liệu đáng tin cậy, giúp người dùng tự bảo vệ bản thân trước nguy cơ lừa đảo qua mạng.

Đan Thanh - Phúc Thịnh

lừa đảo mạng Tiki lừa đảo Việt Nam Zalo

Bạn có thể quan tâm

- Các quốc gia lừa đảo trên Internet -

Bạn đã từng là nạn nhân của một vụ lừa đảo trước đây? Các vụ lừa đảo Internet có nhiều hình thức, nó bao gồm các email cố gắng lừa bạn đưa ra thông tin tài chính.

10 quốc gia lừa đảo hàng đầu thế giới năm 2022

Các quốc gia lừa đảo Internet

Nó cũng bật lên chứa phần mềm độc hại và các thông điệp truyền thông xã hội được tạo ra để châm ngòi cho các mối quan hệ lãng mạn giả. Bài viết này cho thấy 10 quốc gia lừa đảo Internet hàng đầu trên thế giới.

Chúng tôi thực sự muốn tin rằng internet là một nơi an toàn, nơi bạn có thể rơi vào tất cả các loại lừa đảo trực tuyến, nhưng nó luôn luôn là một lời nhắc nhở tốt để thực hiện một cuộc kiểm tra thực tế.

Chúng ta, con người, có thể trở thành một mục tiêu dễ dàng cho các diễn viên độc hại muốn đánh cắp dữ liệu cá nhân có giá trị nhất của chúng ta.

Mặc dù & nbsp; Internet và thương mại điện tử & nbsp; đã cách mạng hóa khái niệm kinh doanh trên toàn cầu, nhưng chúng vẫn không an toàn trước các hoạt động gian lận.

Thêm chi tiết !!

Có rất nhiều trường hợp các doanh nghiệp trực tuyến đã mất hàng triệu tiền do các trường hợp gian lận khác nhau.

Theo một cuộc khảo sát gần đây, cứ sau hai phút, có những trường hợp gian lận trực tuyến trong các doanh nghiệp thương mại điện tử hoặc trực tuyến.

Nếu bạn tham gia vào & nbsp; các doanh nghiệp trực tuyến, điều quan trọng là bạn phải biết các quốc gia dễ bị tổn thương trước các mối đe dọa như vậy.

Theo cách này, bạn có thể đưa ra các chiến lược thích hợp để bảo vệ liên doanh của bạn chống lại các hoạt động gian lận đó và thực hiện các bước phù hợp.

Đọc cũng !!

  • Lừa đảo Internet là gì?
  • Số liệu thống kê lừa đảo Internet để xem xét
  • Các loại khác nhau của trò lừa đảo internet
  • & nbsp; các quốc gia lừa đảo Internet

Lừa đảo Internet là gì?

Số liệu thống kê lừa đảo Internet để xem xét

Các loại khác nhau của trò lừa đảo internet

& nbsp; các quốc gia lừa đảo Internet

Số liệu thống kê lừa đảo Internet để xem xét

Các loại khác nhau của trò lừa đảo internet

& nbsp; các quốc gia lừa đảo Internet

Các loại khác nhau của trò lừa đảo internet

& nbsp; các quốc gia lừa đảo Internet

Lừa đảo Internet tiếp tục phát triển và có thể khác nhau. Thuật ngữ này thường đề cập đến một người nào đó sử dụng dịch vụ Internet hoặc phần mềm để lừa đảo hoặc tận dụng các nạn nhân, thường là vì lợi ích tài chính.

Tương mạng có thể liên hệ với các nạn nhân tiềm năng thông qua các tài khoản email cá nhân hoặc công việc, các trang mạng xã hội, ứng dụng hẹn hò hoặc các phương thức khác trong các nỗ lực để có được thông tin cá nhân có giá trị hoặc tài chính khác.

Nhiều vụ lừa đảo trên internet thành công có kết thúc tương tự: nạn nhân có thể tự mất tiền hoặc không nhận được tiền mà kẻ lừa đảo đã hứa.

Bất cứ ai sử dụng thiết bị hỗ trợ Internet đều có thể trở thành con mồi của một vụ lừa đảo trên internet, nhưng millennials có thể dễ bị mất tiền hơn, theo báo cáo của Ủy ban Thương mại Liên bang.

Trong số những người trong độ tuổi 20-29 báo cáo gian lận, gần 40 phần trăm báo cáo mất tiền. Điều đó so sánh với 18 phần trăm người từ 70 tuổi trở lên báo cáo mất tiền do gian lận.

1. Giải thưởng/rút thăm trúng thưởng/Quà tặng miễn phí

Yêu cầu thanh toán để yêu cầu giải thưởng hư cấu, trúng xổ số hoặc quà tặng

2. Những trò gian lận kiểm tra giả

Người tiêu dùng đã trả tiền bằng séc giả công hoặc cho các mặt hàng họ đang cố gắng bán, được hướng dẫn chuyển tiền trở lại cho người mua

3. Các công ty phục hồi/hoàn tiền

Những kẻ lừa đảo liên hệ với nạn nhân và tuyên bố họ nợ tiền vào một khoản nợ hư cấu hoặc đề nghị thu hồi tiền bị mất trong một vụ lừa đảo trước đó

4. Khoản vay phí tạm ứng, người sắp xếp tín dụng

Những lời hứa sai về các khoản vay kinh doanh hoặc cá nhân, ngay cả khi tín dụng là xấu, vì một khoản phí trả trước

5. Phishing/giả mạo

Email giả vờ là từ một nguồn nổi tiếng yêu cầu người tiêu dùng nhập hoặc xác nhận thông tin cá nhân

6. tình bạn & người yêu lừa đảo

Con nghệ sĩ nuôi dưỡng mối quan hệ trực tuyến, xây dựng niềm tin và thuyết phục nạn nhân gửi tiền

Đọc cũng !!

  • Lừa đảo Internet là gì?
  • Số liệu thống kê lừa đảo Internet để xem xét
  • Các loại khác nhau của trò lừa đảo internet

& nbsp; các quốc gia lừa đảo Internet

Lừa đảo Internet tiếp tục phát triển và có thể khác nhau. Thuật ngữ này thường đề cập đến một người nào đó sử dụng dịch vụ Internet hoặc phần mềm để lừa đảo hoặc tận dụng các nạn nhân, thường là vì lợi ích tài chính.

Tương mạng có thể liên hệ với các nạn nhân tiềm năng thông qua các tài khoản email cá nhân hoặc công việc, các trang mạng xã hội, ứng dụng hẹn hò hoặc các phương thức khác trong các nỗ lực để có được thông tin cá nhân có giá trị hoặc tài chính khác.

Nhiều vụ lừa đảo trên internet thành công có kết thúc tương tự: nạn nhân có thể tự mất tiền hoặc không nhận được tiền mà kẻ lừa đảo đã hứa.

Bất cứ ai sử dụng thiết bị hỗ trợ Internet đều có thể trở thành con mồi của một vụ lừa đảo trên internet, nhưng millennials có thể dễ bị mất tiền hơn, theo báo cáo của Ủy ban Thương mại Liên bang.

  1. Trong số những người trong độ tuổi 20-29 báo cáo gian lận, gần 40 phần trăm báo cáo mất tiền. Điều đó so sánh với 18 phần trăm người từ 70 tuổi trở lên báo cáo mất tiền do gian lận.
  2. 1. Giải thưởng/rút thăm trúng thưởng/Quà tặng miễn phí
  3. Yêu cầu thanh toán để yêu cầu giải thưởng hư cấu, trúng xổ số hoặc quà tặng
  4. 2. Những trò gian lận kiểm tra giả
  5. Người tiêu dùng đã trả tiền bằng séc giả công hoặc cho các mặt hàng họ đang cố gắng bán, được hướng dẫn chuyển tiền trở lại cho người mua
  6. 3. Các công ty phục hồi/hoàn tiền
  7. Những kẻ lừa đảo liên hệ với nạn nhân và tuyên bố họ nợ tiền vào một khoản nợ hư cấu hoặc đề nghị thu hồi tiền bị mất trong một vụ lừa đảo trước đó
  8. 4. Khoản vay phí tạm ứng, người sắp xếp tín dụng
  9. Những lời hứa sai về các khoản vay kinh doanh hoặc cá nhân, ngay cả khi tín dụng là xấu, vì một khoản phí trả trước
  10. 5. Phishing/giả mạo

Email giả vờ là từ một nguồn nổi tiếng yêu cầu người tiêu dùng nhập hoặc xác nhận thông tin cá nhân

  • Indonesia
  • Nga
  • Singapore
  • Nigeria
  • Canada
  • Bồ Đào Nha
  • Thụy sĩ
  • Vương quốc Anh
  • Ấn Độ
  • nước Hà Lan
  • Pháp
  • Áo

Có một số biện pháp mà bạn có thể thực hiện để ngăn chặn gian lận trực tuyến. Một số trong số họ bao gồm việc chọn một nền tảng tài chính an toàn được mã hóa hoàn toàn và không tiết lộ bất kỳ thông tin tài chính nhạy cảm nào như số pin ghi nợ hoặc thẻ tín dụng.

Bạn cũng có thể chọn một nhà cung cấp bên thứ ba hoặc chuyển phát nhanh được cấp phép và có các chứng chỉ chính phủ cần thiết để thực hiện kinh doanh.

Bằng cách này, bạn có thể ở một mức độ bảo vệ chống gian lận.

Chúng tôi tin rằng thông tin này trong danh sách 10 quốc gia lừa đảo trên internet trên thế giới là hữu ích cho bạn? Tại sao không chia sẻ nó với bạn bè của bạn bằng cách nhấp vào nút Chia sẻ trên trang web này.

Đọc cũng !!

  • Dịch vụ Internet tốt nhất & NBSP;
  • Cáp Ethernet tốt nhất & NBSP;
  • Thiết kế và thực hiện & nbsp;

Do đó, bạn cũng có thể đăng ký để được cập nhật để biết thêm thông tin liên quan đến chủ đề này.

Đội CSN.

Ai là kẻ lừa đảo lớn nhất thế giới?

Gregor MacGregor, người đàn ông Scotland; Đã cố gắng thu hút đầu tư và người định cư cho quốc gia Poyais không tồn tại ..
Bernard Madoff, người tạo ra chương trình Ponzi trị giá 65 tỷ đô la, gian lận nhà đầu tư lớn nhất từng được quy cho một cá nhân ..

Thành phố nào được biết đến với lừa đảo?

Bronx, New York, quận của thành phố New York với hơn 1,4 triệu người, có tỷ lệ gian lận cao bất thường trên 21,5%. Đây là thành phố/địa điểm lớn duy nhất có tỷ lệ gian lận lớn hơn 20% của tất cả các giao dịch.—the borough of New York City with over 1.4 million people—has an unusually high fraud rate of over 21.5%. It is the only major city/place with a fraud rate of greater than 20% of all transactions.

Ai là kẻ lừa đảo đầu tiên trên thế giới?

Lừa đảo đầu tiên được ghi nhận là từ 300 B.C.ở Hy Lạp.Hai thương nhân vận chuyển tên là Hettratos và Zenosthemis đã lấy ra một chiếc dưới cùng trên một con tàu và hàng hóa ngô.Một đáy là khi một thương gia sẽ vay một khoản vay với lời hứa hoàn trả khoản vay bằng lãi sau khi bán hàng hóa của họ.Hegestratos and Zenosthemis took out a bottomry on a ship and cargo of corn. A bottomry is when a merchant would take out a loan with the promise to repay the loan with interest after selling their merchandise.

Quốc gia nào chưa bị lừa đảo?

Đan Mạch đứng đầu danh sách của Forter vì có tỷ lệ thấp nhất trong các giao dịch thương mại điện tử gian lận năm ngoái và có điểm số cao nhất từ Minh bạch Quốc tế vào năm 2014 dựa trên danh tiếng chống tham nhũng giữa các nhà phân tích gian lận độc lập. came out on top of Forter's list for having the lowest percentage of fraudulent e-commerce transactions last year and had the highest score from Transparency International in 2014 based on its reputation for fighting corruption among independent fraud analysts.