10 công ty hàng đầu trong quỹ tương hỗ năm 2022

Đầu tư tích sản là một trong những chiến lược đầu tư hiệu quả trên thị trường tài chính thế giới, giúp quản lý rủi ro về giá. Chiến lược này thường tập trung vào quỹ ETF và quỹ tương hỗ. 2 quỹ này đều được coi là các khoản đầu tư có rủi ro thấp so với cổ phiếu và trái phiếu . Đây là xu hướng chung đối với các hộ gia đình ở Mỹ, Canada, châu Âu, Nhật Bản,…giúp gia tăng lượng tài sản khi nghỉ hưu.

1. Quỹ ETF

. ETF đang ngày càng thu hút nhà đầu tư tham gia nhiều hơn so với quá khứ.

10 công ty hàng đầu trong quỹ tương hỗ năm 2022

Theo thống kê, hầu như tất cả 25 nhà quản lý tài sản lớn nhất ở Hoa Kỳ đêu gợi ý cho nhà đầu tư về quỹ ETF hoặc có kế hoạch làm như vậy,

Trong 10 năm tới, các chuyên gia dự đoán NĐT cá nhân sẽ dần thoát khỏi danh mục đầu tư được quản lý và chuyển dịch hàng tỷ USD sang hình thức quỹ ETF.

Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2008, do không còn niềm tin vào các chuyên gia quản lý tài sản, số lượng NĐT quyết định chọn quỹ ETF như 1 hình thức đầu tư thụ động và minh bạch gia tăng đáng kể . Điều này làm tăng gấp đôi tài sản trong các quỹ Hoa Kỳ lên 1 nghìn tỷ USD vào năm 2010.

Covid năm 2019 tiếp tục chứng kiến sự chuyển dịch chiến lược đầu tư sang ETF. Các quỹ ETF đã được tăng thêm 497 tỷ đô la tiền mặt trong năm 2020, trong khi các quỹ tương hỗ bị rút ròng 506 tỷ đô la

10 công ty hàng đầu trong quỹ tương hỗ năm 2022

Thị trường tài chính Nhật Bản cũng cho thấy sự gia tăng đáng kể về lượng tài sản mà NĐT đầu tư vào các quỹ ETF.

10 công ty hàng đầu trong quỹ tương hỗ năm 2022

2. Các quỹ tương hỗ

10 công ty hàng đầu trong quỹ tương hỗ năm 2022

Các quỹ tương hỗ là một thành phần chính trong việc nắm giữ tài chính của nhiều hộ gia đình Hoa Kỳ vào năm 2020. 45,7% (tương đương 58.7 triệu) hộ gia đình Hoa Kỳ sở hữu quỹ tương hỗ vào năm 2020.

Trong số các hộ gia đình sở hữu quỹ tương hỗ, số tiền trung bình đầu tư vào quỹ tương hỗ là $ 126,700. 90% hộ gia đình tin tưởng rằng quỹ tương hỗ này sẽ đáp ứng các mục tiêu đầu tư của họ

3. Tổng kết.

Số liệu bên trên cho thấy tỷ lệ NĐT tham gia vào thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển rất lớn, chỉ 1 phần trong đó là giao dịch ngắn hạn, đa phần NĐT sẽ đầu tư dài hạn thông qua viêc mua tích sản, tập trung vào quỹ ETF hoặc quỹ tương hỗ do tính ổn định và bền vững.

Các nhà đầu tư cá nhân thường có thói quen kiểm tra danh mục thường xuyên và đưa ra những phản ứng theo cảm xúc đối với các động thái diễn biến của thị trường, tuy nhiên, việc giao dịch ngắn hạn đòi hỏi khá nhiều kinh nghiệm , nhanh nhạy và khả năng phân tích phán đoán thị trường. Do đó, tích sản thực sự là phương pháp phù hợp với tất cả nhà đầu tư và nên được phân bổ 1 phần tỷ trọng trong danh mục.

Khi tích sản quỹ ETF, lời khuyên tốt nhất là không quan tâm thị trường, hãy để nó tự vận động tạo ra sự tăng trưởng đầu tư xuất sắc trong thời gian dài.

Mở tài khoản chứng khoán trong 5 phút

Đăng ký mở tài khoản chứng khoán với chúng tôi để được đào tạo và hỗ trợ đầu tư từ kiến thức căn bản đến những tip đầu tư hiệu quả. Chúng tôi cập nhập những tin tức thông tin mới nhất hằng ngày giúp khác hàng. Đặc biệt hướng dẫn sử dụng công cụ khuyến nghị FIT giúp mọi nhà đầu tư đều có thể kiếm được lợi nhuận trên thị trường chứng khoán. Đăng ký ngay

Khái niệm quỹ tương hỗQuỹ tương hỗ là quỹ được điều hành bởi công ty đầu tư nhằm huy động vốn cổ đông và đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay các chứng khoán trên thị trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động vốn. Đây là một loại chứng khoán tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ có khả năng tiếp cận với một danh mục đầu tư đa dạng và có một sự quản lý chuyên môn. Mỗi cổ đông đều có cơ hội được hưởng lãi từ hoạt động đầu tư của quỹ nhưng đồng thời cũng phải chịu lỗ nếu như đầu tư không thành công.

Tổng tài sản ròng của quỹ (net asset value) được tính toán theo từng ngày. Mỗi quỹ tương hỗ đều tiến hành đầu tư theo danh mục đã xác định rõ từ đầu trong các bản cáo bạch. Tuy nhiên các nghiên cứu đều cho thấy phần lớn các quỹ đầu tư đều không đạt được mục tiêu. Quỹ tương hỗ đã ngày càng trở nên phổ biến trong vòng 20 năm qua. Phương thức đầu tư vốn chẳng mấy được chú ý này bỗng trở nên vô cùng hấp dẫn. Khoảng hơn 80 triệu người Mỹ, và một nửa số hộ gia đình đầu tư vào các quỹ tương hỗ. Điều đó có nghĩa là chỉ tính riêng nước Mỹ thôi cũng đã có tới hàng nghìn tỉ đô la được đầu tư vào các quỹ này.

Trên thực tế, đối với nhiều người đầu tư có nghĩa là mua cổ phiếu của các quỹ tương hỗ.  Họ cho rằng đầu tư vào các quỹ tương hỗ thì tốt hơn là để tiền nằm im lìm trong các tài khoản tiết kiệm, và đối với phần lớn thì đó là tất cả những gì họ hiểu về quỹ tương hỗ. Tuy nhiên đó chưa phải là tất cả. Ban đầu, quỹ tương hỗ được thành lập như là một cách để người ta có thể kiếm lợi từ thị trường.

Thay vì tiêu tốn thời gian để ngồi đọc thời báo  Wall Street, tất cả những việc mà bạn cần làm đó là mua cổ phiếu quỹ tương hỗ và thế là bạn đã tự giải phóng mình khỏi những áp lực về mặt tài chính như nên đầu tư vào đâu, làm gì để sinh lợi, ngày mai giá cả sẽ biến động ra sao...

Nhưng trên thực tế thì mọi chuyện không dễ dàng như thế. Về mặt lý thuyết quỹ tương hỗ là một ý tưởng tuyệt vời nhưng không phải quỹ đầu tư nào cũng có đủ khả năng khiến cho tiền của bạn sinh sôi nảy nở. Bạn sẽ phải đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro của mình trước khi quyết định xem quỹ nào tương xứng với khả năng. Ngoài ra, việc định thời điểm mua hay bán còn tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế, tình trạng thị trường chứng khoán trái phiếu, lãi suất và các nhân tố khác.

Thành lập quỹ tương hỗ

Các quỹ tương hỗ thường do các công ty đầu tư (gọi là các công ty quỹ tương hỗ), các công ty môi giới và ngân hàng tạo dựng nên.  Số lượng quỹ mà các nhà bảo trợ này cung cấp rất đa dạng, từ rất ít như 2, 3 quỹ đến số lượng lớn hơn 150 quỹ. Mỗi quỹ mới đều có một nhà quản lý có trình độ chuyên môn tốt, một mục tiêu đầu tư, một kế hoạch hoặc chương trình đầu tư mà nó sẽ theo đuổi để có thể xây dựng danh mục đầu tư riêng của quỹ. Các quỹ sẽ tiến hành tiếp thị hoạt động với các nhà đầu tư tiềm năng bằng cách đặt quảng cáo trên các báo tài chính, gửi thư quảng cáo trực tiếp, các thông cáo báo chí và thường là qua sự trợ giúp của các đại diện có đăng ký-những người sẽ thu được phí hoa hồng từ việc môi giới bán cổ phiếu quỹ trong tương lai.

Các bước cơ bản khi tạo dựng một quỹ:

  • Quỹ quyết định các phương pháp luận đầu tư
  • Phát hành bản cáo bạch
  • Bán cổ phiếu quỹ (còn gọi là chứng chỉ).

Mô hình đóng và mở của quỹ tương hỗ

Phần lớn các quỹ tương hỗ là các quỹ mô hình mở (quỹ mở). Điều này có nghĩa là nhà đầu tư muốn mua bao nhiêu cổ phiếu thì quỹ sẽ bán bấy nhiêu. Khi tiền đã đầu tư vào quỹ, quỹ sẽ phát triển hơn. Nếu nhà đầu tư muốn bán, quỹ đó sẽ mua lại cổ phiếu (chứng chỉ quỹ) của họ.

Đôi khi, một quỹ tương hỗ mô hình mở này sẽ "đóng cửa" đối với các nhà đầu tư mới, khi quỹ đó đã phát triển quá lớn để có thể quản lý một cách hiệu quả - trong khi đó lại không đóng cửa đối với các nhà đầu tư hiện tại - họ vẫn có thể tiếp tục đầu tư thêm tiền vào quỹ.  Khi một quỹ đóng cửa theo kiểu này, công ty đầu tư thường tạo ra một quỹ tương tự để tận dụng nguồn vốn của các nhà đầu tư.

Quỹ tương hỗ mô hình đóng (quỹ đóng) thì rất giống với các cổ phiếu về cách cổ phiếu của quỹ được giao dịch. Bởi vì các quỹ này đầu tư tiền vào vô số chứng khoán, nên họ chỉ có thể nâng số tiền đầu tư trong một lần duy nhất và họ cũng chỉ chào bán một số lượng cố định nào đó các cổ phiếu của mình - những cổ phiếu sẽ được giao dịch trên thị trường niêm yết hoặc trên thị trường phi tập trung (OTC). Giá thị trường của cổ phiếu một quỹ tương hỗ thường thay đổi theo nhu cầu của các nhà đầu tư cũng như theo giá trị mà quỹ hiện đang nắm giữ.

Hoàn trả lợi nhuận từ quỹ tương hỗ

Một quỹ tương hỗ kiếm tiền theo hai cách:

  • Một là từ các khoản cổ tức hoặc lãi từ các khoản đầu tư của quỹ,
  • Hai là bằng cách bán các khoản đầu tư với giá cao hơn giá gốc.

Quỹ này sẽ phân phối hoặc trả các khoản lợi nhuận này (trừ đi các loại phí và chi phí) cho các nhà đầu tư của mình.

Các khoản phân phối thu nhập được trích từ thu nhập mà quỹ thu về trên các khoản đầu tư của quỹ còn các khoản phân phối lợi vốn (do tăng thị giá chứng khoán) thì lại được trích từ lợi nhuận bán các khoản đầu tư. Các quỹ khác nhau sẽ trả các mức lãi khác nhau và theo một lịch phân chia khác nhau - có thể là từ một ngày đến một năm. Rất nhiều quỹ còn cung cấp cho các nhà đầu tư của họ những cơ hội chọn lựa tái đầu tư vào quỹ các khoản lợi tức được phân chia này bằng cách mua thêm cổ phiếu của quỹ.

Bạn trả thuế trên những khoản lợi tức phân phối được các quỹ trả cho, bất kể khoản tiền đó có được tái đầu tư vào quỹ hay được hoàn trả hoàn toàn bằng tiền mặt cho bạn. Nhưng nếu một quỹ bị thua lỗ nhiều hơn số lợi nhuận kiếm được trong bất kỳ một năm nào, quỹ đó có thể trừ khoản lỗ đó từ những khoản lợi tức trong tương lai. Khi nào phần lợi nhuận thu về bằng với những khoản lỗ dồn lại thì lúc đó các khoản chia lãi đó mới bị tính thuế, mặc dù giá cổ phiếu có thể tăng lên biểu thị khả năng sinh lợi cải thiện.

Các loại quỹ tương hỗ

Các quỹ tương hỗ không bao giờ đầu tư tuỳ tiện. Mỗi quỹ đều tìm kiếm các sản phẩm phù hợp với chiến lược đầu tư của họ.

Có ba loại quỹ tương hỗ:

  • Quỹ cổ phiếu, còn được gọi là quỹ cổ phiếu, đầu tư chủ yếu vào cổ phiếu.
  • Quỹ trái phiếu đầu tư chủ yếu vào trái phiếu doanh nghiệp hoặc trái phiếu chính phủ.
  • Quỹ thị trường tiền tệ thực hiện các khoản đầu tư ngắn hạn để ấn định giá trị mỗi cổ phiếu ở giá 1$.

Các quỹ cổ phiếu (stock fund)

Tên quỹ nói lên tất cả: các quỹ cổ phiếu đầu tư vào cổ phiếu. Nhưng danh mục đầu tư của các quỹ đầu tư cổ phiếu thường biến động, tuỳ thuộc vào mục tiêu đầu tư của hãng. Ví dụ: một số quỹ cổ phiếu thường đầu tư vào các công ty được thành lập tốt có trả cổ tức đều đặn. Các quỹ khác lại đầu tư vào các công ty non trẻ hơn, có định hướng phát triển hơn - những công ty này đã hoạt động trong một vài năm, và theo đúng dự kiến của quỹ.

Không như các nhà đầu tư riêng lẻ thường mua các loại cổ phiếu khác nhau để đa dạng hóa danh mục đầu tư của họ, các quỹ thường tập trung vào một khu vực nào đó, như cổ phiếu của các công ty thượng hạng (blue chips) hoặc các công ty nhỏ. Bản cáo bạch của một quỹ sẽ xác định rõ các tài sản và các khoản đầu tư chính của mình - mặc dù các quỹ đôi khi thường mua các khoản đầu tư ở phạm vi rộng hơn nhằm tạo ra được khả năng thu lợi nhuận về lớn hơn.

Các quỹ trái phiếu (bond fund)

Tương tự như trái phiếu, các quỹ trái phiếu cũng tạo ra thu nhập. Nhưng các quỹ này lại không giống trái phiếu ở chỗ chứng chỉ của quỹ lại không có ngày đáo hạn và không có những khoản lợi tức đảm bảo từ số tiền mà bạn đầu tư, một phần vì chứng chỉ của quỹ có những thời hạn khác nhau.

Mặc dù vậy, xét về mặt tích cực, bạn có thể tái đầu tư cổ tức của mình để mua thêm chứng chỉ quỹ một cách tự động. Đồng thời bạn có thể mua số lượng chứng chỉ quỹ trong một quỹ trái phiếu ít hơn rất nhiều so với số lượng mà bạn cần để tự mình mua một trái phiếu nào đó - và có được ngay một danh mục đầu tư đa dạng để có thể bắt đầu.

Quỹ trái phiếu xuất hiện vô cùng đa dạng, với những mục tiêu và chiến lược đầu tư khác nhau. Có những quỹ trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng cao về đầu tư và cũng có cả những trái phiếu vô giá trị với đầy rủi ro được bán dưới nhãn mác hứa hẹn lợi suất cao.

Quỹ đầu tư vào thị trường tiền tệ (money market fund)

Quỹ thị trường tiền tệ đầu tư với mục tiêu duy trì một mức giá trị riêng của họ , sao cho hình ảnh của quỹ sẽ được mô tả như những khoản đầu tư có tính thanh khoản cao bằng tiền mặt. Rõ ràng là bạn có thể thu được lợi tức từ những khoản đầu tư mà quỹ kiếm được. Các quỹ này được coi là an toàn, vì vậy một số nhà đầu tư ưa thích các quỹ này hơn là các quỹ cổ phiếu hay quỹ trái phiếu. Nhưng lãi mà quỹ này có thể trả sẽ thấp nếu lãi suất thị trường thấp. Tuy nhiên, như một điểm hấp dẫn bổ sung, phần lớn các quỹ thị trường tiền tệ chấp nhận các nhà đầu tư viết séc thẳng từ tài khoản của họ. Việc viết séc này thông thường sẽ không bị tính phí, mặc dù có thể vẫn có thể phải trả phí tối thiểu.

Quỹ cổ phiếu công ty lớn

Trong các bảng dưới đây, xem mười hiệu suất hàng đầu trong các giai đoạn 1, 3, 5-, 10 và 20 năm vừa qua. Nhấp vào bất kỳ biểu tượng của Quỹ nào để chụp nhanh thị trường hàng ngày của quỹ.

Kiplinger 25: Quỹ tương hỗ không tải yêu thích của chúng tôi | Đọc tất cả các cột theo dõi quỹ

Dữ liệu đến ngày 30 tháng 9 năm 2022

Quỹ cổ phiếu của công ty lớn - 1 năm

Tên quỹBIỂU TƯỢNG1-rreturn
RETURN
3-rreturn
RETURN
5-rreturn
RETURN
10-rreturn
RETURN
20-rreturn
RETURN
Xếp hạng VolTối đa. Phí bán hàngTỷ lệ chi phí
Quỹ Muhlenkamp Muhlx8,77%14,7%7,98%7,54%6,69%5 không ai%1,1%
Voya Lãnh đạo công ty tin tưởng B LEXCX5.97 8.37 8.25 9.33 10.02 8 không ai0.51
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX1.41 3.22 3.4 7.15 -3 5.50 1.05
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX1.23 17.55 12.73 11.67 -4 Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv1.46
DHAMX 2,00r-0.12 5.04 6.07 9.01 -3 5.00 0.95
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-0.4 6.08 5.32 8.28 7.93 6 không ai1.23
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-1.03 7.37 7.61 10.62 8.85 7 không ai1.08
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-2.47 10.15 8.49 11.3 10.71 7 5.75 0.93
- Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv-3.52 -2.64 0.57 3.05 -2 5.75 1.6
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-3.61 5.32 4.51 8.67 -6 không ai0.63

Cổ tức giá trị chiến lược liên kết

Dữ liệu đến ngày 30 tháng 9 năm 2022

SVAAX

Tên quỹBIỂU TƯỢNG1-rreturn
RETURN
3-rreturn
RETURN
5-rreturn
RETURN
10-rreturn
RETURN
20-rreturn
RETURN
Xếp hạng VolTối đa. Phí bán hàngTỷ lệ chi phí
Quỹ Muhlenkamp Muhlx8,77%14,7%7,98%7,54%7,54%10 không ai%1,1%
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX1.23 17.55 12.73 11.67 -4 Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv1.46
DHAMX 2,00r-30.82 15.24 13.52 15.53 14.01 10 không ai0.79
Quỹ Muhlenkamp Muhlx8.77 14.7 7.98 7.54 6.69 5 không ai1.1
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-14.38 13.87 9.13 --7 5.75 1.63
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-22.24 13.18 14.67 14.29 11.44 8 5.25 0.94
2,00r Thu hoạch cổ tức toàn vẹn A-14.13 13.17 11.28 10.92 -6 không ai1.1
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.06 12.94 13.17 15.34 14.16 8 không ai0.5
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.47 12.82 12.87 14.76 13.11 8 5.25 1.08
- Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv-20.65 12.74 12.59 13.96 10.98 7 không ai0.77

Cổ tức giá trị chiến lược liên kết

Dữ liệu đến ngày 30 tháng 9 năm 2022

SVAAX

Tên quỹBIỂU TƯỢNG1-rreturn
RETURN
3-rreturn
RETURN
5-rreturn
RETURN
10-rreturn
RETURN
20-rreturn
RETURN
Xếp hạng VolTối đa. Phí bán hàngTỷ lệ chi phí
Quỹ Muhlenkamp Muhlx8,77%14,7%7,98%7,54%6,69%10 không ai%1,1%
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-22.24 13.18 14.67 14.29 11.44 8 5.25 0.94
2,00r Thu hoạch cổ tức toàn vẹn A-19.05 8.72 14.17 12.76 9.9 5 5.25 1.03
Quỹ Muhlenkamp Muhlx-29.97 21.35 13.99 --10 không ai1.16
DHAMX 2,00r-30.82 15.24 13.52 15.53 14.01 10 không ai0.79
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-22.12 12.44 13.48 14.77 12.4 7 không ai0.76
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.06 12.74 13.46 15.32 13.97 8 không ai0.42
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.06 12.94 13.17 15.34 14.16 8 không ai0.5
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-18.81 11.46 13.16 13.04 -8 5.50 0.99
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-16.35 8.19 13.02 12.79 10.16 5 5.25 0.91

Cổ tức giá trị chiến lược liên kết

Dữ liệu đến ngày 30 tháng 9 năm 2022

SVAAX

Tên quỹBIỂU TƯỢNG1-rreturn
RETURN
3-rreturn
RETURN
5-rreturn
RETURN
10-rreturn
RETURN
20-rreturn
RETURN
Xếp hạng VolTối đa. Phí bán hàngTỷ lệ chi phí
- Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu InvDHAMX2,00rThu hoạch cổ tức toàn vẹn AIdivxHennessy Cornerstone Value Inv8 không ai%1,1%
DHAMX 2,00r-30.82 15.24 13.52 15.53 14.01 10 không ai0.79
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.06 12.94 13.17 15.34 14.16 8 không ai0.5
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.06 12.74 13.46 15.32 13.97 8 không ai0.42
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-22.12 12.44 13.48 14.77 12.4 7 không ai0.76
Cổ tức giá trị chiến lược liên kết SVAAX-25.47 12.82 12.87 14.76 13.11 8 5.25 1.08
- Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv-33.19 12.27 12.43 14.6 11.21 10 không ai0.76
Quỹ Muhlenkamp Muhlx-38.05 10.12 14.67 14.58 11.15 10 5.75 1.04
Trung tâm Mỹ chọn Vốn chủ sở hữu Inv DHAMX-22.24 13.18 14.67 14.29 11.44 8 5.25 0.94
Tăng trưởng bền vững của Brown Advisory Biawx-26.78 9.02 12.8 14.19 -8 1,00r0.78

r Phí mua lại tối đa được tính khi bạn bán cổ phiếu. - Quỹ đã không tồn tại trong thời gian quy định. s phí bán hàng mặt trước; Phí mua lại có thể được áp dụng. Nguồn: Morningstar, Inc.

Dữ liệu đến ngày 30 tháng 9 năm 2022

Quỹ cổ phiếu của công ty lớn - 20 năm

Tên quỹBIỂU TƯỢNG1-rreturn
RETURN
3-rreturn
RETURN
5-rreturn
RETURN
10-rreturn
RETURN
20-rreturn
RETURN
Xếp hạng VolTối đa. Phí bán hàngTỷ lệ chi phí
Shelton Capital Nasdaq-100 Index Direct NASDX-25,06%12,94%13,17%15,34%14,16%8 không ai%0,5%
Công ty tăng trưởng Fidelity ** Fdgrx-30.82 15.24 13.52 15.53 14.01 10 không ai0.79
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-25.06 12.74 13.46 15.32 13.97 8 không ai0.42
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-29.55 11.11 11.57 15.84 13.4 8 không ai0.81
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-25.47 12.82 12.87 14.76 13.11 8 5.25 1.08
Danh mục đầu tư OTC Fidelity Focpx-25.98 11.38 12.11 14.08 13 8 không ai1.49
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-17.27 11.12 12.99 12.8 12.77 5 không ai0.9
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-20.45 8.31 7.87 13.65 12.73 5 không ai0.43
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-26.97 10.31 11.34 13.37 12.54 8 không ai1.48
USAA NASDAQ-100 Chỉ số USNQX-22.12 12.44 13.48 14.77 12.4 7 không ai0.76

r Phí mua lại tối đa được tính khi bạn bán cổ phiếu. - Quỹ đã không tồn tại trong thời gian quy định. s phí bán hàng mặt trước; Phí mua lại có thể được áp dụng. Nguồn: Morningstar, Inc.

USAA NASDAQ-100 Chỉ số

Thực hiện tốt nhất các quỹ tương hỗ vốn.

Ai là công ty quỹ tương hỗ lớn nhất?

Kể từ tháng 3 năm 2022, BlackRock là công ty quỹ tương hỗ lớn nhất thế giới, với khoảng 10,01 nghìn tỷ đô la tài sản Mỹ thuộc Quản lý (AUM).....

3 quỹ tương hỗ hàng đầu ở Ấn Độ là gì?

Dưới đây là danh sách 10 chương trình hàng đầu:..
Quỹ bluechip trục ..
Tài sản Mirae Quỹ vốn hóa lớn ..
Parag Parikh Flexi Cap Fund ..
Quỹ Cap UTI Flexi ..
Quỹ Midcap trục ..
Quỹ vốn chủ sở hữu mới nổi của Kotak ..
Trục Quỹ Cap nhỏ ..
Quỹ Cap nhỏ SBI ..

Các quỹ tương hỗ 5 sao tốt nhất là gì?

Vốn chủ sở hữu Nợ Nợ khác Bộ lọc.