Võ tiến cường là ai

Bởi Ngộ Nhất Tử- Trần Sĩ Bân # Ngộ Nguyên Tử- Lưu Nhất Minh

Giới thiệu về cuốn sách này

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết. [tháng 1/2022]

Phạm Cường tên thật là Phạm Tiến Cường [sinh ngày 30 tháng 8 năm 1965 tại Đông Phương, Kiến Thụy, Hải Phòng[1]] là một nam diễn viên Việt Nam nổi tiếng trong thập niên 90 và đầu thập niên 2000. Anh hoạt động chủ yếu trong hai lĩnh vực sân khấu và truyền hình. Anh được phong tặng Nghệ sĩ ưu tú và hiện là Giám đốc Điện ảnh Quân đội nhân dân, mang hàm Đại tá.[2][3]

Phạm CườngNghệ sĩ Ưu túThông tin cá nhânSinhPhạm Tiến Cường
30 tháng 8, 1965 [56 tuổi]
Đông Phương, Kiến Thụy, Hải Phòng, Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaNghề nghiệpDiễn viênHôn nhânNSND Thu QuếCon cái2

  • x
  • t
  • s

  • Phạm Cường sinh năm 1965 trong gia đình có đông anh chị em và không ai trong gia đình theo nghệ thuật ở Hải Phòng, Phạm Cường là người duy nhất trong gia đình theo đuổi nghệ thuật.[4][5]Gia đình Phạm Cường hiện sống tại phố Đình Đông, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
  • Trước khi thi vào Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội, anh từng kinh qua nhiều nghề như phụ hồ, xây dựng tại Hải Phòng.[6]
  • Phạm Cường gây ấn tượng với các vai đàn ông lịch thiệp, có phần cứng nhắc, khô khan. Trong "Khoan nói lời yêu thương" năm 2009, anh vào vai người gia trưởng, vai diễn mang về cho anh giải thưởng Cánh diều vàng cho nam diễn viên phim truyền hình 2010.[7]
  • Phạm Cường kết hôn với diễn viên Thu Quế, người Hà Nội.[8] Anh định cư và hoạt động tại Hà Nội và có hai người con một trai, một gái.[9]
  • Sống mãi với thủ đô
  • Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ
  • Chủ tịch tỉnh[10][11]
  • Chiều tàn thu muộn
  • Cầu vồng đi đón cơn mưa
  • Còn mãi với tình yêu
  • Bến nước đời người
  • Vết trượt
  • Chuyện ngày xưa
  • Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng [2 phần]
  • Ranh giới
  • Bình minh đỏ
  • Bến bờ vực thẳm
  • Đèn vàng
  • Vòng nguyệt quế
  • Khoan nói lời yêu thương
  • Hà Nội một thời
  • Trả giá
  • Hạnh phúc nhọc nhằn
  • Mặt nạ da người
  • Nếu chỉ là giấc mơ
  • Một tuần làm dâu
  • Cô hàng xóm rắc rối
  • Đối thủ kỳ phùng
  • Người giữ lửa
  • Hướng dương ngược nắng
  • 02 Huy chương vàng liên hoan sân khấu kịch toàn quốc [1991, 2007]
  • 01 Huy chương vàng toàn quân [1995]
  • 01 Giải Cánh diều vàng - Hội Điện ảnh Việt Nam [2010]

  1. ^ Tiểu sử diễn viên Phạm Cường
  2. ^ "Đại tá, Nghệ sĩ ưu tú Phạm Cường, Giám đốc Điện ảnh Quân đội nhân dân: "Chúng ta càng trả càng thấy mắc nợ đối với đề tài chiến tranh""
  3. ^ "Ông Quân 'giọng bass', người đáng si mê nhất ‘Hướng dương ngược nắng’"
  4. ^ "Chân dung thật của "Chủ tịch tỉnh" Phạm Cường - Giáo dục Việt Nam"
  5. ^ ["//thethaovanhoa.vn/giai-tri/nsut-pham-cuong-vo-chong-toi-binh-dang-n20110330075805458.htm NSƯT Phạm Cường: Vợ chồng tôi bình đẳng | TTVH Online"]
  6. ^ "NSƯT Phạm Cường: Từ thợ xây đến Phó GĐ nhà hát kịch"
  7. ^ Cánh diều Vàng 2009 sáu giải dành cho Đừng Đốt
  8. ^ "“Chủ tịch tỉnh” Phạm Cường kể chuyện vợ ghen"
  9. ^ "Ngỡ ngàng nhan sắc tuổi 52 của NSND Thu Quế - VietNamNet"
  10. ^ "NSƯT Phạm Cường: "Chủ tịch tỉnh" ngại ngùng trước đám đông | Báo Công an nhân dân điện tử"
  11. ^ "NSƯT Phạm Cường: 'Tôi vất vả vì thẳng tính'"

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phạm_Cường&oldid=67958532”

Võ Tiến Trung [sinh 1954] là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng. Ông là Phó Giáo sư, Tiến sĩ, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, Ủy viên Quân ủy Trung ương [2011-2016], Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng.[1][2][3][4][5]

Võ Tiến Trung

Chức vụ

Giám đốc Học viện Quốc phòng

Nhiệm kỳ2010 – 2016Tiền nhiệmNguyễn Như HoạtKế nhiệmTrần Việt KhoaVị trí Việt Nam

Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng

Nhiệm kỳ2009 – 2010

Phó Tư lệnh Quân khu 5

Nhiệm kỳ2004 – 2009

Thông tin chung

Quốc tịch
Việt NamSinh21 tháng 12, 1954 [67 tuổi]
Đại Lộc, Quảng Nam, Liên Bang Đông Dương

Binh nghiệp

Thuộc
Quân đội nhân dân Việt NamNăm tại ngũ1974 - 2016Cấp bậc
Thượng tướngKhen thưởngAnh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Ông sinh ngày 21 tháng 12 năm 1954 tại Xá Đại Cường, huyện Đại Lộc, Quảng Nam nhưng tập kết ra Bắc.

Vào đảng ngày 16/12/1977

Năm 1974, ông học tại Trường Sĩ quan Đặc công.

Năm 1977, tốt nghiệp được phân công làm giáo viên khoa Chiến thuật, Trường Sĩ quan Đặc công.

Năm 1979, ông đi học tại Học viện Lục quân.

Năm 1985, ông được phân công đảm nhiệm Trợ lý Phòng Tác chiến, Bộ Tham mưu, Quân khu 5

Năm 1990, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Trung đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng Trung đoàn 143, Sư đoàn 315, Quân khu 5

Năm 1990, ông được bổ nhiệm giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 143, Sư đoàn 315, Quân khu 5

Năm 1993, ông học chỉ huy tham mưu trung cấp tại Học viện Quốc phòng

Năm 1996, ông được phân công giữ chức Phó Sư đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn 315, Quân khu 5

Năm 1999, ông được bổ nhiệm giữ chức Sư đoàn trưởng Sư đoàn 315, Quân khu 5

Năm 2004, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tư lệnh Quân khu 5.

Năm 2009, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng

Năm 2010, ông được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Học viện Quốc phòng

Tháng 4 năm 2016, ông nghỉ chờ hưu.

Năm thụ phong 1977 1980 1983 1987 1991 1995 1999 2004 2009 2014
Quân hàm                    
Cấp bậc Trung úy Thượng úy Đại úy Thiếu tá Trung tá Thượng tá Đại tá Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng
  • Huân chương Chiến thắng hạng Nhất, Nhì
  • Huân chương Chiến công hạng Nhì, Ba
  • Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

  1. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa XII”. Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2012.
  2. ^ “Thượng tướng Võ Tiến Trung: Nếu Obama xin lỗi Việt Nam, ông ấy là Tổng thống vĩ đại nhất nước Mỹ”.
  3. ^ “Thượng tướng Võ Tiến Trung: "Nếu các đảo bị tấn công, chúng ta phải cầm súng"”.
  4. ^ “Công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XII chặt chẽ, thấu đáo”. line feed character trong |title= tại ký tự số 48 [trợ giúp]
  5. ^ “Thượng tướng Võ Tiến Trung: Việt Nam không bao giờ nhân nhượng chủ quyền”.

  Bài viết nhân vật quân sự Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Võ_Tiến_Trung&oldid=68950954”

Video liên quan

Chủ Đề