Viêm mũi họng xuất tiết là gì

736

Bệnh viêm mũi xuất tiết hay bệnh viêm mũi hong xuất tiết là hiện tượng có dịch nhầy đặc chảy từ khoang mũi và họng. Chúng có thể là những triệu chứng bình thường khi niêm mạch họng bị viêm. Hiện tượng này không heef nguy hiểm, nhưng nếu kéo dài trong một thời gian sẽ dẫn đến những biến chứng khó lường.

Đau đầu rát cổ khi bị viêm mũi xuất tiết

Những trường hợp bị xuất tiết ở mũi họng

  • Bị viêm mũi xuất tiết mãn tính: Đặc trưng là niêm mạc mũi bị phù nề có kèm chảy dịch mũi cũng với tình trạng xung huyết. Triệu chứng cụ thể là chảy nước mũi, tắc nghẽn mũi, phần cuống mũi có tụ máu, khó ngửi, khó cảm nhận mùi hương. Ngoài ra còn bị ù tai và mất ngủ.
  • Viêm mũi xoang xuất tiết: Không chỉ có niêm mạc mũi và cá hốc xoang bị sưng viêm, nhiễm trùng xoang khiến viêm niêm mạch tấy viêm. Viêm xoang xuất tiết nghiêm trọng hơn và khó điều trị hơn so với viêm mũi/Viêm mũi xoang xuất tiết cũng có nhiều triệu chứng giống trường hợp trên. Ngoài nghẹt mũi, chảy dịch ở mũi họng chúng còn gây nhiều phiền toái khác như: đau nhức vùng mặt, đau rát họng, nhức mắt, bị sốt, nghe kém, mệt mỏi toàn thần, ăn ngủ kém…

Nguyên nhân viêm mũi xuất tiết

Bệnh lý viêm mũi xuất tiết hay gặp với bất kỳ đổi tượng nào, dễ dàng với người có đề kháng kém, miễn dịch yếu, bị một số nguyên nhân sau gây ra

  • Vi khuẩn: tấn công vào cơ thể rất dễ mắc phải bệnh trogn đó có viêm họng xuất tiết.
  • Điều kiện ngoại cảnh, thời tiết: thay đổi quá nhanh sẽ khiến cho cơ thể không kịp thích nghi đặc biệt khi môi trường ô nhiễm không khí, bụi bẩn.
  • Tiếp xúc phải dị nguyên gây dị ứng: phấn hoa, lông động vật nuôi hóa chất tẩy rửa làm cơ thể bị kích ứng.

Triệu chứng viêm mũi xuất tiết

Mới đầu bệnh thì sẽ có dấu hiệu cảm lạnh kèm nhức đầu, ớn lạnh, cơ thể mệt mỏi uể oải, sau khi nặng hơn sẽ xuất hiện các dấu hiệu dễ nhận biết:

  • Cổ họng khô đau rát: người bệnh cảm thấy khát nước, cơn đau có thể lan sang cả khu vực tai và kèm theo ho khan, tình trạng kéo dài sẽ khiến người bệnh bị mất tiếng, khản tiếng.
  • Niêm mạc họng bị tấy đỏ: khi thăm khám lâm sàng bộ phận như trụ trước và sau, thành sau của họng, màn hầu dấu hiệu đỏ
  • Khó chịu sinh hoạt: không muốn ăn uống và ngủ nghỉ không yên.

Cách điều trị viêm mũi xuất tiết 

Để điều trị bệnh, đầu tiên cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến viêm mũi họng xuất tiết. Các phương pháp có thể chẩn đoán là xét nghiệm, chụp x quang… Tùy vào mức độ mắc bệnh mà người bệnh được chỉ định và có phương pháp chữa bệnh đúng cách.

  • Điều trị bệnh bằng súc rửa

Rửa xoang mũi họng: súc rửa khoang họng bằng muối sinh lý. Người bệnh có thể sử dụng máy xông mũi họng hoặc thực hiện súc mũi thủ công. Các rửa xoang mũi, ngồi thẳng người, đầu nghiêng góc 45 độ. Nghiêng bên trái thì xịt nước muối vào lỗ mũi bên phải, dòng chảy của nước từ lỗ mũi bên này qua lỗ mũi bên kia kéo theo mủ nhầy, vi khuẩn và chất bẩn khác.

Loại thuốc giúp giảm khả năng xuất tiết: thường dùng là thuốc kháng histamin H1, tác dụng chính của chúng là ức chế sự phóng thích và hoạt động của histamin từ đó ngăn chặn dị ứng xảy ra.

Loại thuốc chữa viêm xoang mũi xuất tiết: thành phần chính là corticoid, điều chế dạng xịt. Bác sĩ chỉ định người bệnh dùng thuốc không quá 7 ngày.

Loại thuốc giúp se khô bề mặt niêm mạc mũi, chống viêm, giảm sưng là argyrol nhóm muối bạc…

Ngoài ra còn có thể viêm mũi xuất tiết bằng ngoại khoa.

Bên trên là một số thông tin về bệnh viêm mũi xuất tiết. Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho các bạn.

Viêm mũi họng xuất tiết thường xuất hiện khi giao mùa hoặc sống trong môi trường có độ ẩm quá cao, bị ô nhiễm. Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều bệnh bội nhiễm khác.


Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm mũi họng xuất tiết

Các triệu chứng của bệnh viêm mũi họng xuất tiết dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý đường hô hấp khác. Khi mới mắc phải bệnh thì sẽ có dấu hiệu như bị cảm lạnh với các dấu hiệu nhức đầu, ớn lạnh, cơ thể mệt mỏi và sau đó khi bệnh trở nặng thì sẽ xuất hiện các dấu hiệu dễ nhận biết hơn như sau:

Dấu hiệu ở cổ họng

Khi bệnh khởi phát, sẽ xuất hiện các triệu chứng đau rát cổ họng, cơn đau tăng khi nuốt nước bọt, nuốt thức ăn, khàn tiếng, muốn ho, khát nước,… Khi bệnh trở nặng thì cơn đau có thể lan sang cả khu vực tai và kèm theo ho khan, tình trạng kéo dài sẽ khiến người bệnh bị mất tiếng, khản tiếng và không nói chuyện được. Khi soi, có thấy niêm mạc hầu họng bị sưng tấy ở các vị trí trụ trước, trụ sau, màn hầu và thành sau họng.

Niêm mạc họng tấy đỏ là một trong những triệu chứng của viêm mũi họng xuất tiết


Dấu hiệu tại mũi

Khi thăm khám lâm sàng sẽ thấy niêm mạc mũi bị sưng đỏ, thậm chí có biểu hiện xuất huyết. Kèm theo đó là tình trạng ngạt mũi gây khó thở, có thể ngạt một bên hoặc cả hai bên, tình trạng ngạt nặng hơn khi nằm ngủ. Bệnh nhân hắt hơi liên tục, sổ mũi, sau đó chảy dịch mũi nhiều. Ban đầu, dịch nhầy xuất hiện ở ngách mũi, chảy liên tục. Lâu ngày, dịch mũi chuyển màu thành xanh, có mùi hôi khó chịu.

Mũi chảy nhiều dịch, lâu ngày có thể chuyển màu xanh và có mùi hôi


Ho

Do đau, rát họng, bệnh nhân có phản xạ ho, có thể là ho khan hoặc ho có đờm. Với tình trạng nặng, đờm có thể có mùi hôi bất thường.

Ngoài ra, người bệnh viêm mũi họng xuất tiết luôn cảm thấy cơ thể đau nhức, mệt mỏi, đau đầu khiến ngủ nghỉ không yên và ăn không ngon. Bệnh nhân có thể sốt cao, li bì. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến những biến chứng khác nguy hiểm hơn cho người bệnh như bị viêm mũi quá phát, bị viêm họng mạn, gây viêm xoang mạn, viêm tai giữa...

Các biện pháp điều trị viêm mũi họng xuất tiết

Để điều trị hiệu quả bệnh viêm mũi họng xuất tiết bệnh nhân cần phải đi khám, tiến hành các xét nghiệm, để xác định được nguyên nhân gây bệnh là gì. Sau đây là một số cách điều trị và hỗ trợ điều trị viêm mũi họng xuất tiết.

Sử dụng thuốc giúp làm giảm khả năng xuất tiết:

Một số loại thuốc thường được chỉ định đó là thuốc kháng histamin H1 có tác dụng chính là giúp ức chế sự phóng thích cũng như hoạt động của histamin từ đó ngăn chặn dị ứng xảy ra ở người bệnh viêm mũi họng xuất tiết.

Sử dụng thuốc chống viêm xoang mũi xuất tiết:

Loại thuốc này có thành phần chính là corticoid và được điều chế dạng xịt. Tuy nhiên, người bệnh dùng thuốc không quá 7 ngày và chỉ được sử dụng khi có chỉ định từ bác sĩ, nếu dùng quá liều có thể dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Thuốc kháng sinh:

Được sử dụng để tiêu diệt các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng hầu họng và một số cơ quan khác như xoang mũi, amidan, hốc mũi,…

Nước súc miệng họng:

Sử dụng nước súc miệng họng giúp ngăn ngừa sự kích ứng vùng họng và mũi, làm sạch vùng miệng, họng, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh.

Súc miệng họng là cách hiệu quả hỗ trợ điều trị viêm mũi họng xuất tiết


Thuốc giảm đau, hạ sốt:

Chỉ sử dụng trong trường hợp người bệnh bị viêm mũi họng xuất tiết kèm theo triệu chứng sốt trên 38,5oC.

Xịt rửa mũi bằng dung dịch vệ sinh mũi Zenkogiúp hỗ trợ điều trị

Xịt mũi 2 lần/ngày sẽ giúp thông mũi, giảm dịch tiết bên ngoài vùng mũi, ngăn dịch tiết không chảy xuống cổ họng, làm trầm trọng thêm các triệu chứng ở cổ họng, giúp bảo vệ mũi trước các tác nhân bên ngoài như hóa chất, bụi bẩn, phấn hoa,… Dung dịch vệ sinh mũi Zenko được thiết kế dạng vòi xịt tiện lợi, tia sương mịn không gây rát niêm mạc mũi, giúp rửa trôi bụi bẩn, chất nhầy, dịch tiết một cách hiệu quả.

DS Phan Hiền

Theo Đời sống Plus/GĐVN
Link báo gốc: //doisongplus.vn/dau-hieu-viem-mui-hong-xuat-tiet-de-nhan-biet-va-cach-dieu-tri-103583-9.html

DUNG DỊCH VỆ SINH MŨI ZENKO

Thành phần:
•Người lớn: Dung dịch vệ sinh mũi Zenko chứa muối, nước khoáng [chứa nhiều khoáng chất như Cu, I, Mg, Mn, Zn,…], hương chanh tự nhiên, với nồng độ tối ưu cho sức khỏe niêm mạc.
•Trẻ em: Dung dịch vệ sinh mũi Zenko chứa muối, nước khoáng [chứa nhiều khoáng chất như Cu, I, Mg, Mn, Zn,…], hương cam tự nhiên, với nồng độ tối ưu cho sức khỏe niêm mạc.
Đối tượng sử dụng:
• Người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, bụi bẩn, thay đổi thời tiết, không khí khô lạnh, để ngăn ngừa viêm mũi xoang, nghẹt mũi, sổ mũi, khô rát mũi, họng.
• Người bị nghẹt mũi, sổ mũi, khô rát mũi, họng do viêm mũi xoang cấp, mạn tính, viêm đường hô hấp trên, cảm cúm để giảm các triệu chứng trên.
• Có thể dùng lâu dài, an toàn. Dùng được cho phụ nữ có thai, cho con bú.
Công dụng:
• Giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe niêm mạc, sát khuẩn, kháng viêm, giảm phù nề, giảm kích ứng niêm mạc.
• Giúp làm loãng chất nhầy ứ đọng ở các khoang mũi, đào thải chúng cùng bụi bẩn, vi khuẩn, tác nhân gây bệnh, gây dị ứng, làm sạch niêm mạc mũi, xoang, giúp phòng ngừa và làm giảm nghẹt mũi, sổ mũi, viêm mũi xoang, viêm đường hô hấp trên.
• Giúp làm săn se niêm mạc, giúp mũi thông thoáng hơn.
• Giúp làm ẩm mũi, giảm cảm giác khô rát mũi, họng khi không khí khô lạnh.
Cách sử dụng:
• Mở nắp bảo vệ, giữ chắc cổ chai giữa ngón cái và ngón giữa, đặt ngón trỏ lên vị trí nhấn.
• Đưa nhẹ nhàng vòi phun vào mũi
• Ấn nhanh đầu phun từ 2 đến 3 lần mỗi bên mũi [đối với người lớn] và từ 1 đến 2 lần [đối với trẻ em], nếu hít mạnh theo nhịp phun sẽ giúp tăng hiệu quả tác dụng.
• Để dung dịch dư kéo chất nhầy chảy ra ngoài và hỉ mũi.
• Lau sạch vòi phun, đậy nắp bảo vệ.
Liều dùng:
• Người lớn: Xịt 4-6 lần/ngày vào 2 bên mũi, mỗi bên mũi xịt 2 – 3 lần.
• Trẻ em: Xịt 3-5 lần/ngày vào 2 bên mũi, mỗi bên mũi xịt 1 – 2 lần.
Đóng gói: Hộp 1 chai x 75 ml
Bảo quản: Ở nhiệt độ thường, tránh nắng mặt trời.
Hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn sản phẩm.
Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh.
ZENKO được sản xuất theo công thức nhượng quyền của Công ty Total Health Advanced Nutrition, Inc, Minneapolis, MN 55421, USA.
Nhà sản xuất: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT
Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Điện thoại: 1800.6689 - Fax: 0272.3817.337
Tổng đài giải đáp thông tin miễn phí: 1800.6689 [giờ hành chính]


Video liên quan

Chủ Đề