Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải tự trọng

Answers [ ]

  1. 1

    • Tự trọng : Một khi biết tôntrọngbản thân, bạn sẽ cảm thấytựtin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không nhữngthế, đó cònđộng lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vìthếlòngtự trọng làmột nhân tố quantrọngnền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống

    Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

    • Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
    • Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
    • Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
    • Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
    • Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động

    Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

    • Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
    • Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
    • Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
    • Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
    • Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động
    • 2Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
    • Vì sao chúng ta phải có lòng khoan dung. Em hãy kể 1 số việc làm thể hiện lòng khoan dung.

      + Chúng ta phải có lòng khoan dung vì:

      – Lòng khoan dung là một đức tính quí báu, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

      – Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mội người trở nên lành mạnh, dễ chịu và thân ái.

      + Một số việc làm thể hiện lòng khoan dung:

      – Góp ý, thuyết phục và giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

      – Chú ý lắng nghe để hiểu bạn hơn.

      – Tha thứ khi người khác đã nhận lỗi và sửa lỗi.

  2. 1. – Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

    Khimìnhthiếu sót thìphải tựbiết nhận khuyết điểm.

    Phảiluôn nghiêm khắc với chính bản thânmình.

    Phảitôntrọnglẽphảivàlàmtheo lẽphải.

    Tôntrọngbản thânmìnhcũng như tôntrọngnhữngngườixung quanh.

    + Biết giữ lời hứa.

    + Biết giữ chữ tín.

    + Biết nhận lỗi.

    2. Khoan dungcó nghĩalàrộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòngkhoan dungluôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

    Vì sao chúng ta phải có lòng khoan dung

    + Chúng ta phải có lòng khoan dung vì:

    – Lòng khoan dung là một đức tính quí báu, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

    – Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mội người trở nên lành mạnh, dễ chịu và thân ái.

    xin ctlhn

Tại sao phải có cólòng tự trọng?

Với các mối quan hệ hằng ngày trọng thời hiện đại, mọi sự đều bắt đầu bằng sự tôn trọng từ cả 2 bên mối quan hệ. Và lòng tự trọng được xây dựng trên nền tảng lòng tự trọng là gì. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có mối quan hệ gắn kết bền chặt và giữ gìn mối quan hệ lâu dài.

Ngoài ra lòng tự trọng còn giúp đánh giá sự tính cực của một người trong xã hội. Có thể nói đây là một phạm trù, một thước đo để đo đạt đạo đức của một người. Lòng tự trọng giúp bạn trách làm các việc xấu ảnh hưởng đến uy tín, đạo đức và lương tâm

Để bảo vệ nó bạn sẽkhôngđể mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũnggiống nhưsựảnh hưởngcủa nó. Hành động sausuy nghĩsẽ là mộthướng dẫntốt để bạn giảm đi nhữngsai lầmkhôngđáng có.

Lòng tự trọng có phải là thước đo đạo đức

Nghị luận về lòng tự trọng là gì 1

Một người lòng tự trọng được coi là biết giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Người có lòng tự trọng luôn biết tôn trọng bản thân và mọi người, luôn luôn xây dựng những mối quan hệ xã hội bền vững, luôn luôn chống lại cái xấu, cái ác, bảo vệ công bằng và lẽ phải.

Người có lòng tự trọng luôn hết lòng vì công việc, tôn trọng giờ giấc, trung thực với mọi người, đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu, hướng kết quả cao nhất trong công việc. Họ cũng sẵn sàng dám nhận ra lỗi sai của mình, sống trong sạch, thẳng thắng và có trách nhiệm cao trong công việc và trong ứng xử với mọi người.

Bất kỳ ai cũng phải có lòng tự trọng. Chính lòng tự trọng tôn vinh vẻ đẹp nhân cách, khẳng định sức mạnh trí tuệ, cảm xúc và bản lĩnh hành động của con người. Cũng chính lòng tự trọng giúp ta phân biệt được giá trị của bản thân, nhận rõ thiện – ác và quan niệm về lí tưởng sống sâu sắc.

Lòng tự trọng là một thước đo nhân cách của con người trong xã hội. Xã hội ngày càng văn mình và hiện đại thì lòng tự trọng của con người cũng phải càng lớn. Giá trị bản thân mỗi con người được làm nên từ lòng tự trọng, hướng con người tới những chuẩn mực chung của xã hội, giúp cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Dẫu có đói rách, miễn còn lòng tự trọng, chắc chắn một ngày nào đó, con người cũng vươn tới thành công.

Lòng Tự Trọng Là Gì? Tại Sao Con Người Lại Cần Lòng Tự Trọng?

Đặng Gia Nghi

0 195 13 minutes read

Bạn đang xem: Lòng Tự Trọng Là Gì? Tại Sao Con Người Lại Cần Lòng Tự Trọng? Tại Món Miền Trung

Lòng tự trọng là giá trị đạo đức và hình thành nhân cách của con người. Lòng tự trọng được hình thành từ quá trình học tập và rèn luyện, va chạm với cuộc sống của từng người. Vậy lòng tự trọng là gì? Hãy cùng lessonopoly tìm hiểu qua bài viết sau đây!

Lòng tự trọng là sự coi trọng danh dự, phẩm chất, tư cách của chính bản thân

Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao [tục ngữ] nói về tự trọng?

a/ Tự trọng: Là biết coi trọng,biết giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.

b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:

– Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người

– Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

* Ca dao tục ngữ:….

Bài viết liên quan

  • Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca dao [tục ngữ] về chủ đề yêu thương con người?
  • Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
  • Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao [tục ngữ, danh ngôn] nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?
  • Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
  • Hãy giải thích câu “Rừng là lá phổi xanh của con người”
  • Khoan dung là gì? Ý nghĩa?
  • Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?
  • Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Xem thêm: Phân tích truyện Chử Đồng Tử văn 10

Nghị luận về lòng tự trọng của con người

  • Dàn ý nghị luận về lòng tự trọng [2 Mẫu]
  • Viết đoạn văn nghị luận tự trọng
  • Nghị luận về lòng tự trọng ngắn gọn [11 Mẫu]
  • Nghị luận về lòng tự trọng đầy đủ nhất [6 Mẫu]

Dàn ý nghị luận về lòng tự trọng

Dàn ý số 1

I. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề: Bản thân mỗi người không ai hoàn hảo một cách tuyệt đối, tuy nhiên luôn hướng tới những phẩm chất tốt đẹp là cách để mỗi người hoàn thiện nhân cách

- Nêu vấn đề nghị luận: Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện nhân cách

II. Thân bài

1. Giải thích lòng tự trọng là gì và tại sao phải có lòng tự trọng?

- Tự trọng: Là ý thức được bản thân, coi trọng danh dự, phẩm giá của chính mình. Tự trọng là biết mình biết mình biết người, không gây ra những việc làm xấu xa khiến bản thân hổ thẹn

- Tại sao cần phải có lòng tự trọng?

  • Tự trọng giúp bản thân mỗi người nhìn nhận đúng cái sai, những điểm chưa hoàn thiện
  • Tự trọng giúp chúng ta thành công trong học tập và công việc bởi: Người tự trọng sẽ làm việc bằng thực lực của chính bản thân mình
  • Tự trọng giúp chúng ta sống đẹp sống có ích ⇒ Xã hội lành mạnh hơn
  • Lòng tự trọng khơi nguồn các đức tính tốt đẹp khác
  • Có tự trọng chúng ta mới có thể học được cách tôn trọng người khác

2. Biểu hiện của những người có lòng tự trọng

- Lòng tự trọng thể hiện ở việc con người cố gắng làm bài tập về nhà bằng chính khả năng của mình, không coi cóp, gian lận

- Tự trọng là khi chúng ta sống và làm việc một cách nghiêm túc không để bị nhắc nhở, phàn nàn

- Tự trọng là khi nhận ra cái sai của mình và lắng nghe những lời góp ý để sửa chữa một cách vui vẻ, chân thành, cởi mở

- Có thái độ sống hòa nhã với mọi người, tôn trọng người già, nhường nhịn trẻ em

- Lòng tự trọng còn thể hiện ở việc con người ý thức được mình, không bị tha hóa bởi các yếu tố tiêu cực

3. Bàn luận mở rộng

- Bên cạnh những con người giàu lòng tự trọng, vẫn tồn tại những người đánh mất lòng tự trọng của bản thân:

  • Làm những việc trái đạo lí, vô lương tâm
  • Nói năng ứng xử thiếu văn hóa
  • Học sinh vô lễ với thầy cô

⇒ Tất cả những hành động việc làm đó cần bị phê phán. Những người ngay cả bản thân mình không tôn trọng được thì làm sao có thể thì sao có thể mong được người khác tôn trọng

4. Bài học nhận thức và hành động

- Mỗi con người cần ý thức và suy nghĩ đúng đắn về bản thân và trang bị cho bản thân lòng tự trọng

- Luôn sống một cách chan hòa, làm những điều tốt đẹp tránh xa cái xấu

- Nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy và sửa chữa

- Liên hệ bản thân: Chúng ta là học sinh cần cố gắng học tập, tiếp thu điều tốt đẹp từ thầy cô bạn bè

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề: Lòng tự trọng là một đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện bản thân mình

- Lời nhắn nhủ: Mỗi chúng ta hãy luôn sống giàu lòng tự trọng để xã hội trở nên tốt đẹp.

Dàn ý số 2

1. Giải thích

  • Lòng tự trọng là ý thức biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình.

2. Phân tích, chứng minh những biểu hiện của lòng tự trọng

- Tự trọng là sống trung thực

  • Tự trọng là hết lòng vì công việc; trung thực trong công tác, học tập
  • Tự trọng là dám nhìn nhận sai trái, khuyết điểm của bản thân, sống trong sáng, thẳng thắn

- Tự trọng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách

  • Tự trọng là dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi bản thân.
  • Lòng tự trọng có nhiều mức độ: Tự trọng bản thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc....

- Dẫn chứng:

  • Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam/ Còn hơn làm vương đất Bắc.
  • Người Nhật: Sau chiến tranh Thế giới thứ II, sau vụ động đất, sóng thần vừa qua…

3. Đánh giá - mở rộng

  • Lòng tự trọng là thước đo nhân cách con người. Trong khó khăn thử thách, lòng tự trọng của con người càng làm đẹp con người. Con người không có lòng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối.
  • Con người sống có lòng tự trọng sẽ giúp cho xã hội phát triển, văn minh.
  • Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao, tự đại...

4. Bài học nhận thức và hành động

  • Nhận thức: Lòng tự trọng làm nên giá trị bản thân của mỗi người, giúp con người luôn hướng đến những chuẩn mực chung của xã hội, làm những điều tốt đẹp, suy nghĩ những điều thiện, những điều tích cực...
  • Mỗi con người cần bồi đắp cho mình cách sống tự trọng từ những việc làm nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày

Lòng tự trọng là gì?

Có rất nhiều định nghĩa được đưa ra để giải thích cho khái niệm lòng tự trọng có nghĩa là gì. Lòng tự trọng trong tiếng anh là self-respect; Self-esteem; Dignity;…

Hiểu một cách đơn giản nhất, lòng tự trọng là hình thức yêu thương bản thân, là sự kết hợp của những suy nghĩ, cảm giác và niềm tin của bạn vào bản thân.

Lòng tự trọng là gì?

Người có lòng tự trọng luôn biết giá trị của bản, biết mình là ai, năng lực của bản thân là gì, có những ưu – nhược điểm gì và không để người khác “xâm phạm” tới. Lòng tự trọng luôn đi liền với cái tôi cá nhân.

Lòng tự trọng nghĩa là gì? không có nghĩa là kiêu căng, chảnh chọe, hay khoe khoang hay đùn đẩy người khác. Người có lòng tự trọng luôn thể hiện sự tôn trọng của bản thân mình bình đẳng với mọi người. Lòng tự trọng là một đức tính tốt, giúp bạn có nhiều động lực để sống một cuộc sống chính trực, bất chấp những điều gì mà người khác nghĩ về chúng ta.

Lòng tự trọng được chia thành lòng tự trọng thấp và lòng tự trọng cao. Người có lòng tự trọng thấp luôn nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tiêu cực, luôn nghĩ mọi thứ đang xảy ra thực chất là không gian trọng. Đối với người có lòng tự trọng cao thì đó chính là kim chỉ nam cho mọi hành động. Người có lòng tự trọng cao luôn thấy tự tin, có động lực để phát triển sự nghiệp.

Giả trân là gì? Ý nghĩa của từ giả trân trên Facebook

Video liên quan

Chủ Đề