Vì sao phân đạm kali bón lót phải bón lượng nhỏ

Vì sao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao?

Lời giải chi tiết:

- Cần bón phân đạm, kali lượng nhỏ để cây con có thể hấp thụ được hết, nếu không sẽ bị rửa trôi mất.

Bạn đang xem: Vì sao dùng phân đạm kali bón lót phải bón lượng nhỏ

- Nếu bón nhiều đạm thì cây trồng phát triển quá mức, lượng nước trong cây lớn nên cây yếu, ngoài ra cây còn bị ngộ độc nitrat.

- Bón quá nhiều phân kali cây không hấp thụ được hết, bị rửa trôi nên gây thiệt hại về kinh tế.

Xem thêm: An Toàn Giao Thông Là Gì - Nghĩa Của Từ An Toàn Giao Thông Trong Tiếng Việt


Câu 2

Dựa vào đặc điểm của phân hữu cơ, em hãy cho biết vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Dùng phân hữu cơ để bón thúc có được không?

Lời giải chi tiết:

- Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính vì những chất hữu cơ trong phân phải qua quá trình khoáng hóa thì cây mới sử dụng được. Chính vì vậy nên phân hữu cơ dùng để bón lót là chính.

- Dùng phân hữu cơ để bón thúc cũng được nhưng phân phải được ủ hoai mục, nếu không hiệu quả rất thấp vì cây không hấp thụ được chất dinh dưỡng đúng vào lúc ta muốn bón thúc mà phải đợi thời gian để khoáng hóa.

ttmn.mobi


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 3.7 trên 7 phiếu

Bài tiếp theo


Các bài liên quan: - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

Báo lỗi - Góp ý

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE



Các tác phẩm khác

× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

ttmn.mobi


Gửi góp ý Hủy bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng ttmn.mobi. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Họ và tên:


Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách


Gửi bài


Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép ttmn.mobi gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Vì ѕao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì ѕao?

Lời giải chi tiết:

- Cần bón phân đạm, kali lượng nhỏ để câу con có thể hấp thụ được hết, nếu không ѕẽ bị rửa trôi mất.

Bạn đang хem: Vì ѕao khi dùng phân đạm kali bón lót phải bón lượng nhỏ

- Nếu bón nhiều đạm thì câу trồng phát triển quá mức, lượng nước trong câу lớn nên câу уếu, ngoài ra câу còn bị ngộ độc nitrat.

- Bón quá nhiều phân kali câу không hấp thụ được hết, bị rửa trôi nên gâу thiệt hại ᴠề kinh tế.

Xem thêm: Companу Regiѕtration Là Gì, Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích


Câu 2

Dựa ᴠào đặc điểm của phân hữu cơ, em hãу cho biết ᴠì ѕao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Dùng phân hữu cơ để bón thúc có được không?

Lời giải chi tiết:

- Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính ᴠì những chất hữu cơ trong phân phải qua quá trình khoáng hóa thì câу mới ѕử dụng được. Chính ᴠì ᴠậу nên phân hữu cơ dùng để bón lót là chính.

- Dùng phân hữu cơ để bón thúc cũng được nhưng phân phải được ủ hoai mục, nếu không hiệu quả rất thấp ᴠì câу không hấp thụ được chất dinh dưỡng đúng ᴠào lúc ta muốn bón thúc mà phải đợi thời gian để khoáng hóa.

opdaichien.com


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Bình luận Chia ѕẻ Bình chọn: 3.7 trên 7 phiếu

Bài tiếp theo


Các bài liên quan: - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật ѕử dụng một ѕố loại phân bón thông thường

Báo lỗi - Góp ý Gửi góp ý ngaу, nhận quà liền taу!




× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải ѕai Lỗi khác Hãу ᴠiết chi tiết giúp

opdaichien.com


Gửi góp ý Hủу bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã ѕử dụng opdaichien.com. Đội ngũ giáo ᴠiên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài ᴠiết nàу 5* ᴠậу?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ ᴠới em nhé!


Họ ᴠà tên:


Gửi Hủу bỏ

Liên hệ | Chính ѕách


Gửi bài


Đăng ký để nhận lời giải haу ᴠà tài liệu miễn phí

Cho phép opdaichien.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải haу cũng như tài liệu miễn phí.

Câu hỏi: Vì sao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ

Trả lời:

Cần bón phân đạm, kali lượng nhỏ để cây con có thể hấp thụ được hết, nếu không sẽ bị rửa trôi mất.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về các loại phân bón nhé!

1. Tìm hiểu chung về phân đạm

Phân đạm cùng với phân lân và phân kali là những loại phân vô cơ cung cấp ba nguyên tố đa lượng chính cần thiết cho cây trồng. Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân có tác dụng cung cấp lượng đạm dinh dưỡng cho cây. Trong số các loại phân vô cơ thì phân đạm được sử dụng nhiều hơn. Vì có ảnh hưởng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây.

Phân đạm cung cấp Nito hóa hợp cho cây trồng dưới dạng ion amoni [NH4+] và dạng ion nitrat [NO3-]

Các loại phân đạm phổ biến hiện nay: Phân Urê Co[NH4]2, Amôn Nitrat [NH4NO3], Amoni Sunfat hay SA [NH4]2SO4, đạm Clorua [NH4Cl], Xianamit Canxi, Phôtphat đạm hay MAP,…

2. Vai trò của đạm đối với cây trồng

+ Thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, giúp cho cây ra nhiều nhánh, phân nhiều cành, lá cây có kích thước to, lá quang hợp mạnh chuyển đổi nước và cacbonic thành đường bột, nuôi sống toàn thể giới động vật.

+ Đạm còn có trong thành phần của diệp lục tố, thiếu đạm cây xanh không có khả năng quang hợp

+ Tăng sinh trưởng và phát triển của các mô sống.

+ Cải thiện chất lượng của rau ăn lá và protein của hạt ngũ cốc

+ Đạm được đưa vào trong cây sẽ được tổng hợp để giúp tạo thành các loại protein từ đơn giản đến phức tạp, hay còn gọi là chất thịt, thành phần cơ bản của cơ thể sống.

+ Giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ đó làm tăng năng suất cây trồng.

– Thiếu đạm:

+ Cây còi cọc, lá già toàn thân biến vàng, toàn bộ quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị trì trệ do thiếu chất hình thành tế bào, các quá trình sinh hóa cũng bị ngưng trệ.

– Thừa phân đạm:

+ Cây trồng sẽ lớn nhanh, đẻ nhánh nhiều, dễ bị đổ ngã, cây chậm ra hoa và khó đậu quả.

+ Làm tăng mức độ lây nhiễm sâu bệnh do lá mềm, màu sắc xanh đậm của lá thu hút các loại côn trùng và nấm bệnh gây hại.

+ Cây chậm ra hoa, ít hoa, khó đậu quả, quả không chắc hạt,

+ Khả năng chống chịu của cây với điều kiện ngoại cảnh như hạn, mặn, phèn, nấm bệnh cũng kém đi.

3. Các loại phân đạm thường dùng

* Phân Urê CO[NH4]2:

Phân urê có 44 – 48% N nguyên chất. Loại phân này chiếm 59% tổng số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới. Urê là loại phân có tỷ lệ N cao nhất. Trên thị trường có bán 2 loại phân urê có chất lượng giống nhau:

- Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm là hút ẩm mạnh.

- Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, dễ vận chuyển nên được dùng nhiều trong sản xuất nông nghiệp.

Phân urê có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau và đối với các loại cây trồng khác nhau. Phân này bón thích hợp trên đất chua phèn.

Phân urê được dùng để bón thúc.Có thể pha loãng theo nồng độ 0.5 – 1.5% để phun lên lá.

Trong chăn nuôi, urê được dùng trực tiếp bằng cách cho thêm vào khẩu phần thức ăn cho lợn, trâu bò.

Phân này cần được bảo quản kỹ trong túi pôliêtilen và không được phơi ra nắng. Bởi vì khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng urê rất dễ bị phân huỷ và bay hơi. Các túi phân urê khi đã mở ra cần được dùng hết ngay trong thời gian ngắn.

Trong quá trình sản xuất, urê thường liên kết các phần tử với nhau tạo thành biurat. Đó là chất độc hại đối với cây trồng. Vì vậy, trong phân urê không được có quá 3% biurat đối với cây trồng cạn, 5% đối với lúa nước.

* Phân amôn nitrat [NH4NO3]:

Phân amôn nitrat có chứa 33 – 35% N nguyên chất. Ở các nước trên thế giới loại phân này chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hàng năm.

Phân này ở dưới dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám. Amôn nitrat dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng.

Là loại phân sinh lý chua.

Tuy vậy, đây là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau.

Amôn nitrat bón thích hợp cho nhiều loại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía, ngô…

Phân này được dùng để pha thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả.

* Phân sunphat đạm [NH4]2SO4:

Còn gọi là phân SA. Sunphat đạm có chứa 20 – 21% N nguyên chất. Trong phân này còn có 29% lưu huỳnh [S]. Trên thế giới loại phân này chiếm 8% tổng lượng phân hoá học sản xuất hàng năm.

Phân này có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh. Phân này có mùi nước tiểu [mùi amôniac], vị mặn và hơi chua. Cho nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm.

Sunphat đạm là loại phân bón tốt vì có cả N và lưu huỳnh là hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây.

Phân này dễ tan trong nước, không vón cục. Thường ở trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, nếu để trong môi trường ẩm phân dễ vón cục, đóng lại thành từng tảng rất khó đem bón cho cây.

Có thể đem bón cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đất không bị phèn, bị chua. Nếu đất chua cần bón thêm vôi, lân mới dùng được đạm sunphat amôn. Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, trên các loại đất bạc màu [thiếu S].

Đạm sunphat được dùng chuyên để bón cho các loài cây cần nhiều S và ít N như đậu đỗ, lạc v.v.. và các loại vây vừa cần nhiều S vừa cần nhiều N như ngô.

Cần lưu ý đạm sunphat là loại phân có tác dụng nhanh, rất chóng phát huy tác dụng đối với cây trồng, cho nên thường được dùng để bón thúc và bón thành nhiều lần để tránh mất đạm.

Khi bón cho cây con cần chú ý là phân này dễ gây cháy lá.

Không nên sử dụng phân đạm sunphat để bón trên đất phèn, vì phân dễ làm chua thêm đất.

* Phân đạm Clorua [NH4Cl]:

Phân này có chứa 24 – 25% N nguyên chất.

Đạm clorua có dạng tinh thể mịn, màu trắng hoặc vàng ngà.

Phân này dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục, thường tơi rời nên dễ sử dụng.

Là loại phân sinh lý chua. Vì vậy, nên bón kết hợp với lân và các loại phân bón khác.

Đạm clorua không nên dùng để bón cho thuốc lá, chè, khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, vừng, v.v..

Ở các vùng khô hạn, ở các chân đất nhiễm mặn không nên bón phân đạm clorua, vì ở những nơi này trong đất có thể tích luỹ nhiều clo, dễ làm cho cây bị ngộ độc.

* Phân Xianamit canxi:

Phân này có dạng bột không có tinh thể, màu xám tro hoặc màu trắng, đốt không có mùi khai.

Xianamit canxi có chứa 20 – 21% N nguyên chất, 20 – 28% vôi, 9 – 12% than. Vì có than cho nên phân có màu xám đen. Cũng có loại phân tỷ lệ than thấp hoặc không có than nên phân có màu trắng.

Cần chú ý chống ẩm cho phân khi bảo quản, bởi vì nếu phân hút ẩm sẽ bị biến chất, hạt phân phình to lên làm rách bao bì và làm hỏng dụng cụ đựng.

Phân này dễ bốc bụi. Khi bám vào da sẽ làm hỏng da, phân bay vào mắt sẽ làm hỏng giác mạc mắt, vì vậy khi sử dụng phân này phải rất cẩn thận.

Phân này có phản ứng kiềm, bởi vậy có thể khử được chua, dùng rất tốt ở các loại đất chua.

Xianamit canxi thường được dùng để bón lót. Muốn dùng để bón thúc phải đem ủ trước khi bón. Bởi vì phân này khi phân giải tạo ra một số chất độc có thể làm hỏng móng chân trâu bò, hại da chân người nông dân. Thường sau 7 – 10 ngày các chất độc mới hết. Thưởng xianamit canxi được trộn ủ với phân rác làm cho phân chóng hoai mục. Phân này không được dùng để phun lên lá cây.

* Phân phôtphat đạm [còn gọi là phốt phát amôn]:

Là loại phân vừa có đạm, vừa có lân. Trong phân có tỷ lệ đạm là 16%, tỷ lệ lân là 20%.

Phôtphat đạm có dạng viên, màu xám tro hoặc trắng.

Phân dễ chảy nước. Vì vậy, người ta thường sản xuất dưới dạng viên và được đựng trong các bao nilông.

Phân rất dễ tan trong nước và phát huy hiệu quả nhanh. Phân được dùng để bón lót, bón thúc đều tốt.

Phân là loại dễ sử dụng. Thường dùng thích hợp ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn, độ chua. Phân có tỷ lệ đạm hơi thấp so với lân, cho nên cần bón phối hợp với các loại phân đạm khác, nhất là khi bón cho các loại cây cần nhiều đạm.

* Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm:

Ở nước ta có 3 loại phân đạm thường được dùng phổ biến nhất, đó là: phân urê, phân amôn sunphat và phân amôn phôtphat. Khi được sử dụng hợp lý, 1 kg N nguyên chất có thể thu được 10 – 22 kg thóc hoặc 25 – 35 kg ngô hạt.

Để đảm bảo hiệu quả sử dụng các loại phân hoá học cần chú ý đến những điểm sau đây:

- Phân cần được bảo quản trong các túi nilông. Chỗ để phân cần thoáng mát, khô ráo, mái kho không bị dột. Không để chung phân đạm cùng với các loại phân khác.

- Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng. Cây có những đặc tính rất khác nhau. Nhu cầu của cây đối với N cũng rất khác nhau. Có cây yêu cầu nhiều N, có cây yêu cầu ít. Nếu bón N nhiều, vượt quá yêu cầu của cây, N cũng gây ra những tác hại đáng kể. Bón đúng yêu cầu của cây, N phát huy tác dụng rất tốt.

- Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai. Đối với các loại cây trồng cạn như: ngô, mía, bông v.v.. bón đạm nitrat là thích hợp, nhưng đối với lúa nước nên bón đạm clorua hoặc SA. Đối với các loại cây họ đậu nên bón đạm sớm, trước khi nốt sần được hình thành trên rễ cây. Khi trên rễ cây đã có các nốt sần, không nên bón đạm, vì đạm ngăn trở hoạt động cố định đạm từ không khí của các loài vi khuẩn nốt sần.

- Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất:

Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua.

Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm.

Đất lầy thụt, nhiều bùn không cần bón phân đạm.

- Cần bón đạm đúng lúc. Tốt nhất là bón vào thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất của cây.

- Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali.

- Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết. Không bón lúc mưa to, lúc ruộng vườn đầy nước.

- Không bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ, mà cần chia thành nhiều lần để bón và bón vãi đều trên mặt đất ở những nơi cần bón. Không bón đạm quá thừa. Vì khi thừa đạm, cây phát triển mạnh, dễ đổ ngã, ra hoa chậm, ít hạt, hạt lép nhiều, quả dễ rụng, nhiều sâu bệnh, phẩm chất quả giảm. Tốn tiền mua phân đạm mà không thu được kết quả gì, gây lãng phí.

- Bón phân đạm cần kết hợp với làm cỏ, xới đất, sục bùn [đối với lúa].

4. Phân Kali là gì?

Phân kali là nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây, cung cấp nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Nhóm phân kali đều là phân chua sinh lý, dễ hòa tan trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao [60-70%].

Khác với phân đạm và lân, tỷ lệ kali trong hạt thấp hơn tỷ lệ trong thân và lá. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá dựa trên tỷ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó.

Trong thân lá lúa, tỷ lệ K2O dao động khoảng 0.60 – 1.50%, trong khi đó ở hạt gạo tỷ lệ này biến động khoảng 0.30 – 0.45%. Ở cây thuốc lá tỷ lệ K2O trong lá đặc biệt cao lên đến 4.5 – 5.0% theo chất khô.

5. Phân loại Phân Kali

Phân Kali Clorua [KCl] hay phân MOP:trong phân hàm lượng Kali nguyên chất [50 – 60%] và một ít muối ăn NaCl

– Đặc điểm:

+ Dạng bột màu hồng, màu xám đục hoặc xám trắng, kết tinh hạt nhỏ, độ rời tốt, dễ sử dụng

+ Phân chua sinh lý, dễ kết dính khi ẩm gây khó sử dụng

+ Độ hòa tan tốt giúp cây trồng dễ hấp thụ

– Bón cho được nhiều loại cây trồng, nhiều loại đất. Dùng để bón thúc hoặc nón lót.

– Không bón phân này cho các loại cây hương liệu, chè, cà phê…thích hợp bón cho cây dừa, cây lấy tinh bột [ngô, lúa mì], cây lấy dầu [cọ]

Phân Kali Sunfat [K2SO4] hay phân SOP:trong phân chứa hàm lượng Kali nguyên chất [45 – 50%] và lưu huỳnh [S] 18%

– Đặc điểm:

+ Dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng

+ Dễ tan trong nước, ít hút ẩm

+ Phân chua sinh lý, nếu sử dụng trong 1 thời gian dài trên đất sẽ làm tăng độ chua của đất

– Bón cho nhiều loại cây trồng, nhất là cây có dầu, rau cải, thuốc lá , chè, cà phê, rau, dâu, hạt điều, khoai tây…

Kali Magiê sulphatcó hàm lượng K2O [20 – 30%]: MgO [5 – 7%]: S [16 -22%]

– Đặc điểm:

+ Dạng tiêu chuẩn và dạng hạt, không chứa clo và muối

+ Là loại phân đa dinh dưỡng cung cấp cả Kali hòa tan cao, lưu huỳnh và magiê

+ Không làm thay đổi pH của đất

Kali Nitơrat hay NOP:

– Đặc điểm:

+ Dạng tinh thể, dạng viên

- Dùng:

+ Bón gốc hoặc bón qua lá, thích hợp cho cây trồng thủy canh

+ Làm nguyên liệu sản xuất phân bón NPK dạng dung dịch hoặc tinh thể

6. Kỹ thuật bón phân kali cho cây trồng để đạt hiệu quả cao

Xác định cách bón phân hiệu quả cần dựa trên các yếu tố: loại giống cây trồng, đặc điểm của đất, thời kỳ sinh trưởng, mức độ canh tác, lượng K và đặc tính hút K/ngày của cây trông.

a. Giống cây trồng:

- Bón phân với nồng độ Kali cao đối với nhóm cây mấn cảm với Clo như cây họ đậu, khoai tây

- Có thể bón lượng Kali cao đối với nhóm cây lấy sợi như: dưa chuột, bông lanh, đay…

- Cây lấy hạt và đồng cỏ: thích hợp với phân kali có nồng độ Kali ở mức trung bình.

- Cây lấy củ: củ cải, củ cải đường,… nên bón phân kali có chứa 1 chút nitrat. Cây lấy củ và quả cần nhiều Kali.

b. Thời kỳ sinh trưởng ở cây trồng

Nhu cầu Kali cần trong suốt mùa vụ và đặc biệt tăng cao vào thời kỳ tăng trưởng và ra hoa, kết trái.

c. Các yếu tố khác:

Khi bón tăng đạm thì cần bón tăng Kali, do đạm và Kali có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cần tăng các vi chất P, S, Zn nếu muốn tăng hiệu quả khi sử dụng Kali.

* Một số lưu ý khi bón phân kali:

- Để hạn chế bị rửa trôi cần chia ra làm nhiều lần khi bón. Không nên bón tập trung 1 lần vào thời điểm mới gieo trồng hay chỉ bón vào giai đoạn tăng trưởng, ra hoa, kết trái.

- Có thể bón lót phân kali bằng cách trộn vào đất. Hay bón thúc bằng cách vào thời điểm cây ra hoa, kết quả, tạo củ phun dung dịch phân bón lên lá.

- Nên kết hợp thêm nhiều loại phân bón khác khi bón phân kali để tăng năng suất cây trồng.

Video liên quan

Chủ Đề