Vì sao nói được ở đâu có vật ở đó có chất

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a] Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b] Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?

Các câu hỏi tương tự

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật


a] Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

Bạn đang xem: Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất

b] Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?



a, Vật thể tự nhiên: cây bàng, con trâu

Vật thể nhân tạo: đường sắt, ống cống

b, Nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất vì:

Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể.



a] Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,...

Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,...

b] Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo [bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất]. Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.



a] Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.

Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.

b] Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.


Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,...

Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,...

Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo [bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất]. Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.


a]-Vật thể tự nhiên:sông hồ, cây cối,...

-Vật thể nhân tạo:bàn ghế, sách vở,...

b]Ta nói được "Ở đâu có vật thể là ở đó có chất" vì vật thể được tạo nên từ chất.


a, 2 vật thể tự nhiên: lá cây, quặng sắt,.....

2 vật thể nhân tạo: đèn pin, kính,...........

b, Nói "ở đâu có vật thể, ở đó có chất" vì: chất tạo nên vật thể


a] Thí dụ :

- Hai vật thể tự nhiên: cây cối , sông suối.

- Hai vật thể nhân tạo: giấy viết, bàn ghế.

b] Vì sao nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất : Vì chất tạo ra vật thể nên hầu như ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.

CHÚC BẠN HOK TỐT.


- Hai vật thể tự nhiên : cây, núi. Hai vật thể nhân tạo : sông nhân tạo, bút.

- Có thể nói như vậy vì chất làm nên vật thể vì vậy ta có thể nói ở đâu có vật thể ở đó có chất.


-Hai vật thể tự nhiên là cây cối,đất đá,sông,hồ,...Hai vật thể nhân tạo là bàn,ghế,sách,vở,...

-vì chất tạo ra vật thể


a] -Vật thể tự nhiên: con người, biển,...

-Vật thể nhân tạo: trường học, nhà máy,...

b] Vì chất tạo nên vật thể


a.

Vật thể tự nhiên: đất, cây phượng

Vậy thể nhân tạo: vở, vải

b.

Lý do nói đc:" Ở đâu có vật thể ở đó ví chất?"

Vì vật thể đc chất cấu tạo nên


a] Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.

Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.

b] Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.


a] vật thể tự nhiên :đất ,cát

vật thể nhân tạo: sách ,vở

b]ở đâu có vật thể ở đó có chất vì chất cấu tạo nên vật thể

a] Vật thể tự nhiên : cây mía , khí quyển , ....Vật thể nhân tạo : xe đạp , ấm đun nước ,.....b] Vì chất tạo nên vật thể nên ở đâu có vật thể là ở đó có chất

 a 2 vật thể tự nhiên : sông hồ , nhà cửa

2 vật thể nhân tạo :dép , balo

b vì vật thể bao gồm tất cả hiện tượng , đời sống xung quanh ta


a]Vật thể tự nhiên: sông, suối, cây,...

Vật thể nhân tạo: xe đạp, bình,...

b] Vì chất cấu tạo nên vật thể


a] Vật thể tự nhiên : hoa lá, cây cối, suối, biển,...

Vật thể nhân tạo : bàn ghế, sách vở, trường học,..

b] Là vì chất là thành phần tạo nên vật thể


a.Hai vật thể tự nhiên : cây bưởi , con mèo

Vật thể nhân tạo : ấm nhôm , chậu 

b. Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo [bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất]. Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.


a] DV về 2 vật thể tự nhiên: cây mía, hòn đá

DV về 2 vật thể nhân tạo: ngôi nhà,cái bàn

b] vì trong vật thể có chứa các chất


a]Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên,hai vật thể nhân tạo.

b]Vì sao nói được:Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?


cho ví dụ về:

a] một loại vật thể nhân tạo có thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau [chất khác nhau].

b] các vật thể nhân tạo có thể được làm từ một vật liệu[cùng một chất].


Phân biệt chất với vật thể .Vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo,chất tinh khiết và hỗn hợp ai giup với mình cần gấp


2.2 Hãy phân biệt từ nào [những từ in nghiêng] chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hạy chất trong các câu sau đây :

– Trong quả chanh có nước, axit xitric [có vị chua] và một số chất khác.

– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

Xem thêm: Soạn Bài Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng Đạo Lí [Chi Tiết]

– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam[một kim loại chịu nóng, làm dây tóc].


Trong các ví dụ dưới đây, hạy phân iệt đâu là vật th6ẻ tự nhiên, vật th6ẻ nhân tạo và chất?

Nước

Quả chanh

Citric acid

Thủy tinh

Chất dẻo

Cốc


Hãy cho mỗi loại 2 ví dụ để chứng tỏ

a,Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành

b,Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau

c,Cùng 1 loại vật thể có thể được làm từ những chất khác nhau


cho các vật thể sau : núi, con thỏ, bút chì, sông, quyển vở, cây tre. hãy phân loại vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo


Những viên đá quý được tạo nên từ những tinh thể nhôm oxit có lẫn dấu vết của những oxit kim loại khác

Đáp án và Giải chi tiết bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 11 SGK hóa học lớp 8. 

Bài 2 Chất – Chương 1: Chất – nguyên tử – phân tử

1. Chất và tính chất của chất : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.

2. Nước tự nhiên và nước cất: Nước tự nhiên gồm nhiều vật chất trộn lẫn, là một hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết.

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp : Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Gợi ý trả lời các câu hỏi bài tập bài 2 Hóa Học lớp 8 trang 11 Bài 2

Bài 1. a] Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b] Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?

Giải bài 1: a] Hai vật thể tự nhiên : nước, cây,…

Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh,…

b] Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo [bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất]. Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Bài 2. Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :

a] Nhôm ;          b] Thủy tinh           c] Chất dẻo.

Đáp án: a] Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,…

b] Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,…

c] Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,…

Bài 3. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất [những từ in nghiêng] trong những câu sau :

a] Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.

b] Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c] Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d] Áo may bằng sợi bông [95 – 98% là xenlulozơ] mặc thoáng mát hơn may bằng nilon [một thứ tơ tổng hợp].

e] Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…

Hướng dẫn:

– Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

– Chất : nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.

Bài 4. Hãy so sánh tính chất : màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.

Lập bảng so sánh :

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

Bài 5. Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :

“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được…Dùng dụng cụ đo mới xác định được… của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải…”

Bài giải: Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được [thể, màu…]Dùng dụng cụ đo mới xác định được [nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…] của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải [làm thí nghiệm…]”

Bài 6. Cho biết khí cacbon đioxit [còn gọi là cacbonic] là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.

Trả lời:  Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Bài 7.a] Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

b] Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Lời giải: a] Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b]. Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Bài 8. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí ?

Trả lời: Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Video liên quan

Chủ Đề