Vì sao gọi là hồ Than Thở

Du khách ngoài biết đến Đà Lạt với tên gọi thành phố sương mù, thành phố ngàn hoa… thì Đà Lạt còn là thành phố tình yêu với những câu chuyện tình tuy buồn nhưng thủy chung, sắt son. Trong chuyến du lịch Đà Lạt lần này, Viet Fun Travel xin mời du khách ghé hồ Than Thở - một thắng cảnh thơ mộng gắn với nhiều truyền thuyết về tình yêu dang dở của lứa đôi.

Bạn đang xem: Sự tích hồ than thở

Tham khảo thêm bài "thuyết minh về Hồ Than Thở ở Đà Lạt"

Hồ Than thở khá đẹp, khá thơ mộng, là nơi gắn liền với câu chuyện cổ tích về tình yêu dang dở của 1 đôi lứa yêu nhau 


VF23:Tour Du Lịch Tây Nguyên - Buôn Mê Thuột 3 Ngày


Thời gian: 3 Ngày

Phương tiện: Đi Xe - Về Xe

Khởi hành:Thứ 6 Hàng Tuần [Từ 5h30 Sáng]

Lịch trình: Sài Gòn - Buôn Mê Thuột - Buôn Đôn - Sài Gòn


Giá Từ

3.550.000đ

Xem Tour

Tên gọi hồ Than Thở

Hồ Than Thở là điểm đến không thể thiếu trong hành trình đến với Đà Lạt. Hồ Than Thở nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 6km về phía Đông, theo trục đường Quang Trung – Hồ Xuân Hương.

Trước đây vùng hồ Than Thở có một cái ao gọi là Tơnô Pang Đòng. Vào năm 1917 người Pháp đã đắp đập xây hồ cung cấp nước sinh hoạt cho người dân thành phố Đà Lạt, đặt tên là Lacdes Soupirs [nghĩa là tiếng rì rào hoặc than thở].

Ngoài tên gọi là hồ Than Thở, người dân Đà Lạt còn gọi là hồ Sương Mai, có nghĩa là những hạt sương mai vào buổi sớm tinh mơ. Hồ Than Thở đã được nhà nước công nhận là danh thắng cấp quốc gia.

Cảnh sắc Hồ Than Thở buổi sớm

Ngày nay, hồ Than Thở là địa danh du lịch nổi tiếng thu hút đông đảo du khách từ khắp nơi về tham quan. Hầu như trong Tour du lịch Đà Lạt của các đơn vị lữ hành đều có lịch trình tham quan hồ Than Thở.

Du khách có thể chọn Tour Đà Lạt 1 Ngày, Tour Đà Lạt 2 Ngày hay Tour Đà Lạt 3 ngày 2 đêm của Viet Fun Travel để khám phá hết những điều thú vị nơi đây.

Di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh hồ Than Thở Đà Lạt

Sự tích về hồ Than Thở

Từ lâu, hồ Than Thở đã trở nên nổi tiếng với 2 câu thơ:

“Đà Lạt có thác Cam Ly

Có hồ Than Thở người đi sao đành”

Sở dĩ hồ Than Thở nổi tiếng là vì nằm gần trường Võ bị quốc gia Đà Lạt [nay là Học viện Lục quân] và gắn liền với những chuyện tình lãng mạn, bi thương. Đến đây ngoài được nghe kể về sự tích đồi thông hai mộ Đà Lạt, du khách còn được nghe kể về nhiều tình sử nổi tiếng bên hồ Than Thở.

Xem thêm: Top 10 Địa Chỉ Ăn Lẩu Thái Ở Đâu Ngon Rẻ Ở Sài Gòn Bạn Đã Thử Chưa?

Sự hình thành của hồ Than Thở ở Đà Lạt

Tọa lạc tại phía đông thành phố Đà Lạt, ven đường Hồ Xuân Hương, cách trung tâm thành phố khoảng 5,8 km.

Từ xa xưa, vùng hồ Than Thở ngày nay là một vùng đầm lầy. Vào năm 1937, người Pháp đắp đập ngăn dòng suối Cam Ly, xây dựng hồ chứa nước rộng 8,5ha cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt.

Nhận thấy vùng này rất hoang vu, chỉ nghe tiếng gió rì rào qua kẽ lá tạo thành một khúc nhạc buồn, người Pháp mới đặt tên là Lac des Soupirs. Soupir có nghĩa là tiếng gió thổi trong rừng [les soupirs du vent dans les bois] nhưng cũng có nghĩa là sự than thở. Vì khó dịch theo nghĩa thứ nhất, người ta đã dịch ra theo nghĩa thứ hai, do đó hồ mang tên hồ Than Thở.

Câu chuyện về hồ Than Thở

Bên cạnh đó cũng có nhiều thiên tình sử về hồ Than Thở được lưu truyền và lâu đời nhất là chuyện Hoàng Tùng – Mai Nương.

Vào thời Tây Sơn, trước khi lên đường ra trận, Hoàng Tùng dẫn Mai Nương ra bờ hồ tâm tình, hẹn sau khi thắng trận sẽ trở về. Nghe tin thất thiệt Hoàng Tùng đã hy sinh, Mai Nương gieo mình xuống hồ tự vẫn. Về sau, triều đại Tây Sơn sụp đổ, triều Nguyễn trả thù những người tham gia nghĩa quân Tây Sơn, Hoàng Tùng chạy lánh đến bờ hồ và trầm mình. Từ đó, hồ có tên là hồ Than Thở.

Sau năm 1975, có thời gian hồ Than Thở đổi tên thành hồ Sương Mai, nhưng trong nhân dân Đà Lạt mỗi khi nhắc đến hồ này vẫn gọi Than Thở chứ không gọi Sương Mai. Chính vì vậy, từ năm 1990, chính quyền thành phố đã cho khôi phục lại tên cũ là Hồ Than Thở.

Ngày 31-8-1998, hồ Than Thở được công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa.

– Địa chỉ: đường Hồ Xuân Hương, p.9, Tp. Đà Lạt

Bản đồ đến Hồ Than Thở Đà Lạt

Hồ Than Thở là địa điểm mà hầu như Những ai đã từng du lịch tại Đà Lạt đều biết đến. Bởi vì nơi đây cảnh đẹp tư nhiên thơ mộng do thiên nhiên đã ban tặng nằm trên ngọn đồi giữa rừng thông già. Và những câu chuyện tình lãng mạng lâm la bi đát được khắc lại trong lịch sử của Hồ Than Thở Đà Lạt. Hôm nay ks dalat xin được chia sẽ lại bài viết này để các bạn hiểu thêm về những chuyện tình sâu đậm. Cũng như lịch sử tại sao lại có tên gọi Hồ Than Thở cho quý du khách tham khảo.

Thuyết minh về Hồ Than Thở ở Đà Lạt

Xem thêm các bài viết bổ ích:

Lịch sử hình thành

Vào thế kỷ 19, người Pháp cai trị Đà Lạt lúc bấy giờ do nguồn nước thiếu thốn. Nên họ đã đề xuất thi công lắp đập tạo thành một hồ nhằm mục đích. Cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho toàn thành phố Đà Lạt.


Sau nhiều năm do khí hậu bị ảnh hưởng nhiều nơi khu vực hồ bị sạc lỡ nghiêm trọng dần dần tạo thành một hồ lớn.

Giá vé tham quan hồ than thở Đà Lạt

  • Tổng hợp giá vé các địa điểm du lịch ở Đà Lạt.

Để vào cổng tham quan địa điểm nổi tiếng vô cùng hấp dẫn này. Bạn sẽ mua vé với giá 20.000đ/khách nhé.

Tên gọi Hồ Than Thở

Tên gọi Hồ than thở có 2 giả thuyết được các dân địa phương và những bạn độc giả đồng tình nhất. Dưới đây là chi tiết 2 giả thiết mời quý du khách tham khảo xem có đúng hay không nhé.

Giả thuyết 1

Vào thời điểm Hồ được đưa vào ổn định, người Pháp đã đặt tên gọi Lac des Soupirs. Theo định nghĩa thứ hai là Tiếng rì rào vì họ thấy xung cảnh nơi đây tuyệt đẹp. Được nằm ở giữa những hàng thông già trên những ngọn đồi với những tiếng gió vi vu riu rít.


Sau này chính quyền địa phương yều cầu nên đổi lại những danh từ tiếng Pháp. Nhằm mục đích đề cao sự uy nghiêm của dân tộc nước ta. Và từ đó Hồ Lac des Soupirs được đổi danh lại là Hồ Than Thở theo định nghĩa thứ nhất.

Chuyện tình hồ than thở đà lạt

Lịch sử nói rằng nơi đây khi xưa có một câu chuyện tình lâm la bi đát. Giữa chàng thiếu niên anh dũng có tên gọi là Hoàng Tùng và thiếu nữ Mai Nương. Đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu thế hệ sau này.

Giả thuyết 2

Vào thế kỷ thứ 18, người Thanh xâm chiếm đồng bào nước ta. Khi đó có một anh hùng mang tên Nguyễn Huệ đã quy tụ nhiều trai tráng thanh niên trong mọi miền đất nước. Để cùng nhau đánh đuổi quân giặc, trong đó có chàng Hoàng Tùng.

Tới lúc từ dã để lên đường đánh giặc hai người họ đã dắt nhau tới bên mép bờ hồ. Để cùng nhau hẹn thề dù có chuyện gì thỳ suốt đời suốt kiếp tình cảm đó vẫn không phai mờ. Chàng hứa với nàng rằng khi vào mùa xuân thời điểm những cây Hoa Anh Đào nở sẽ trở về với nàng. Vào lúc gần mùa xuân cũng là lúc lời thề non hẹn biển. Mai Nương lại nhận được tin Hoàng Tùng đã tử trận trên chiến trường. Nàng đã lâm vào căn bệnh trầm tư quyết định ngồi lê liệt. Tại nơi mà hai người họ đã cùng nhau hẹn ước.

Nàng nào ngờ đâu biết được đến cuối mùa xuân khi trận chiến giành lại niềm tự hào của đồng bào thắng lợi. Là lúc Hoàng Tùng quay trở về. Khi chàng biết được hung tin người yêu đã chết. Vì quá đau buồn thương xót chàng đã ném mình xuống hồ. Để thể hiện tình yêu chung thủy đậm sâu.


Dân làng cảm thương với câu chuyện tình của hai người xấu số này nên đã đặt tên cho hồ là Hồ Than Thở nhằm tưởng nhớ tới hai người họ và tương truyền lại câu chuyện cho nhiều thế hệ về sau.

Video liên quan

Chủ Đề