Vì sao cần phải đội mũ bảo hiểm

Chào luật sư tư vấn, tôi có thắc mắc một số vấn đề như sau:  Khi điều khiển xe máy điện tham gia giao thông thì có phải đội mũ bảo hiểm và đăng ký xe không? Trường hợp không đội mũ bảo hiểm và không đăng ký xe thì khi tham gia giao thông bị xử phạt thế nào?

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới công ty Tổng đài tư vấn. Đối với vấn đề: Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy điện?, chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Thứ nhất, Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy điện?

Căn cứ khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định:

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.

Theo quy định trên, người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy thì phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

Ngoài ra, căn cứ điểm d, đ và e khoản 1 Điều 3 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:

“d] Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h;

Với quy định trên thì các quy định về xe gắn máy cũng được áp dụng chung cho xe máy điện. Vậy nên, phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy điện. Nếu vi phạm, sẽ bị xử lý hành chính.

-->Thế nào là xe đạp điện và xe máy điện?

Thứ hai, quy định về xử phạt khi phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy điện nhưng không đội

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:

“Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

i] Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;

k] Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật“.

Pháp luật hiện hành quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe gắn máy, kể cả xe máy điện đều phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật. Nếu vi phạm quy định này, sẽ bị phạt từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với mỗi vi phạm.

Thứ ba, quy định về việc đăng ký xe đối với xe máy điện

Căn cứ Điều 1 Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 như sau:

“Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định việc cấp, đổi, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy định của Luật giao thông đường bộ, bao gồm: Xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe có kết cấu tương tự; xe máy chuyên dùng của Công an sử dụng vào mục đích an ninh [sau đây gọi chung là đăng ký xe]“.

Như vậy, theo quy định trên thì xe máy điện bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký và cấp biển số xe.

-->Lỗi điều khiển xe máy điện chưa có đăng ký và biển số xe

Dịch vụ tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172

Thứ tư, mức xử phạt khi điều khiển xe máy điện khi chưa có đăng ký xe và biển số

Căn cứ Khoản 2 Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:

“Điều 17. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy định về điều kiện của phương tiện khi tham gia giao thông:

2.  Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Điều khiển xe không có Giấy đăng ký xe theo quy định;

c] Điều khiển xe không gắn biển số [đối với loại xe có quy định phải gắn biển số]; gắn biển số không đúng với biển số đăng ký ghi trong Giấy đăng ký xe; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp.”

Đồng thời, căn cứ theo quy định tại Khoản 

“Điều 82. Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm

1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính:

g] Khoản 2 Điều 17;”

Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành đối với lỗi điều khiển xe máy điện chưa có đăng ký và biển số xe thì sẽ bị xử phạt từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đồng thời sẽ bị tạm giữ phương tiện là 07 ngày trước khi ra Quyết định xử phạt.

Trong quá trình giải quyết nếu có vấn đề gì vướng mắc về vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy điện? bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được tư vấn.

-->Thủ tục nộp phạt qua đường bưu điện khi vi phạm giao thông đường bộ

Đội mũ bảo hiểm là cách để bảo vệ người tham gia giao thông. Việc đội mũ bảo hiểm vô cùng quan trọng bởi theo số liệu thống kê, mỗi năm đều có người chết vì tai nạn giao thông. Ngoài ra, đội mũ bảo hiểm còn có vai trò và nhiều ý nghĩa khác, nhất là đối với trẻ em. Vậy tại sao phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ em? Nâng cao ý thức đội mũ bảo hiểm cho học sinh như thế nào? Hãy cùng khám phá thông qua bài viết sau.

Tại sao người tham giao giao thông phải đội mũ bảo hiểm?

Từ năm 2007, Pháp Luật về giao thông đường bộ Việt Nam đã quy định việc đội mũ bảo hiểm tham giao thông là bắt buộc, kèm theo chế xử lý hành chính cho người vi phạm. Từ đó đến nay, việc đội mũ bảo hiểm có thể là ý thức của một số người hay vì để tránh bị phạt nhưng dần dần đã trở thành thói quen. Hơn 10 năm triển khai và thực hiện quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm, nó đã trở thành một nét văn hóa khi tham gia giao thông. Ngoài ra, mọi người phải đội mũ bảo hiểm bởi những lý do sau:

– Thứ nhất: Thời tiết, khí hậu thiên nhiên biến đổi liên tục. Bạn cũng không thể lường trước rằng điều gì sẽ xảy ra. Nếu có một vật thể lạ từ ngoài trái đất hay một trận mưa đá rơi xuống có thể khiến bạn trở thành nạn nhân nếu bạn không đội mũ bảo hiểm.

– Thứ hai: Mũ bảo hiểm giúp bảo vệ đầu bạn an toàn khi xảy ra tai nạn, va đạp, tránh các hiện tượng chấn thương sọ não và các vấn đề liên quan đến đầu.

– Thứ ba: Đội mũ bảo hiểm ra đương 2 cũng giúp bạn may mắn hơn khi gặp phải một trên côn đồ.

– Thứ tư: Mũ bảo hiểm còn là một loại “vũ khi” hợp pháp giúp bạn phòng thủ, tấn công, cận chiến,…một cách hiệu quả.

– Thứ năm: mũ bảo hiểm còn là một nơi lý tưởng để bạn cất giữ tiền, đồ quý giá khi đi trong đêm hoặc nơi vắng vẻ. Có lẽ chẳng ai nghĩ rằng bạn cất giấu đồ ở vị trí đó. Điều này giúp bạn trở nên an toàn hơn.

– Cuối cùng: mũ bảo hiểm còn là một phụ kiện thời trang đầy cá tính cho những nàng, những chàng tự tin khoe phong cách khi tham gia giao thông.

Tại sao phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ em?

Theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ, trẻ em từ  đủ 6 tuổi trở lên phải đuổi mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, như chúng ta đã cùng phân tích, việc đội mũ bảo hiểm không chỉ để đối phó những chế tài hành chính theo quy định mà nó con mang nhiều ý nghĩa. Ngày nay, nhiều bậc phụ huynh còn cho trẻ em dưới 6 tuổi đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho các bé. Đội mũ bảo hiểm cho trẻ em là “hành động nhỏ”  nhưng mang những ý nghĩa lớn lao bởi:

  • Đội mũ bảo hiểm giúp bảo vệ các bé: Đội mũ bảo hiểm làm giảm 42% nguy cơ tử vong và giảm đến 69% các vết thương tích từ vùng mặt và đầu. Là phương pháp hiệu quả giảm những chấn thương vùng đầu cho trẻ khi có xảy ra tai nạn.
  • Xây dựng ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để từ đó giúp các bé có thói quen đội mũ bảo hiểm chuyên dụng khi tham gia các hoạt động vui chơi, thể thao mà cần bảo vệ đầu. Chung quy lại, tất cả đều là hình thành ý thức bảo vệ đầu khi có xảy ra va đập cho trẻ.
  • Xây dựng một nét văn hóa đẹp khi tham gia giao thông cho trẻ, góp phần thúc đẩy môi trường văn minh và hiện đại.

Nâng cao ý thức đội mũ bảo hiểm cho học sinh như thế nào?

Để giúp cho các bạn học sinh có thể ý thức tự giác đội mũ bảo hiểm khi tham giao thông, chúng ta nên:

  • Nhà trường, phụ huynh, thầy cô giao nên thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm để làm gương cho học sinh.
  • Cần có những khó học ngoài giờ lên lớp, những buổi tuyên truyền để giúp các em hiểu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
  • Mở rộng các hoạt động, cuộc thi về an toàn giao thông để nâng cao ý thức các em một cách nhẹ nhàng, để giúp các em nhận thức sâu sắc và tự giác thực hiện đội mũ bảo hiểm.

Các em học sinh đang ở tuổi hiếu động, đừng bắt ép các em phải làm thế này, phải làm thế kia. Hay đưa các biện pháp phạt. Những cách này chỉ là tạm thời và không hiệu quả đối với những kế hoạch dài. Đặc biệt, đối với đội mũ bảo hiểm, những biện pháp này càng không hiệu quả. Do đó, cần đưa ra các biện pháp hiệu quả để giúp các em tự giác và thực hiện chúng một cách tốt nhất.

Thông qua bài viết, chúng tôi vừa giúp bạn giải đáp tại sao phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ em và những nội dung hữu ích liên quan. Ngoài việc, vận động và tuyên truyền cho các em hiểu tầm quan trọn của việc đội mũ bảo hiểm thì việc tìm cho các bé những chiếc mũ bảo hiểm chất lượng cũng là điều cần thiết. Bởi một chiếc mũ bảo hiểm kém chất lượng cũng không mang lại giá trị đích thực. Nếu bạn cần tìm một đơn vị cung cấp mũ bảo hiểm chất lượng, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tận tình.

Tham khảo thêm về thông tin mũ bảo hiểm tại Xưởng sản xuất mũ bảo hiểm giá sỉ uy tín chất lượng Blue Sea

Video liên quan

Chủ Đề