Vai trò và chức năng của quản lý chất lượng dịch vụ trong các tổ chức, doanh nghiệp.

06/03/2021 0 Quản trị

Trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành công nghiệp đều áp dụng quản lý chất lượng. Đây là hoạt động cần thiết đảm bảo cho tổ chức có thể làm đúng được những việc phải làm và các việc quan trọng. Vậy quản lý chất lượng là gì? Để có câu trả lời hãy cùng Khóa Luận Tốt Nghiệp tham khảo bài viết sau đây nhé.

1. Quản lý chất lượng là gì?

1.1. Khái niệm quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng hay Quality Management, viết tắt là QM, là hành động giám sát về những hoạt động, nhiệm vụ khác nhau của một tổ chức nào đó nhằm mục đích đảm bảo được các sản phẩm hay dịch vụ được cung cấp cùng với những phương tiện được sử dụng để cung cấp là nhất quán. Đồng thời nó giúp duy trì và đạt được mức chất lượng mà tổ chức mong muốn.

Quản lý chất lượng bao gồm việc xác định các chính sách chất lượng, lập và thực hiện kế hoạch, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến tiến chất lượng. Nhìn chung, quản lý chất lượng sẽ tập trung vào những mục tiêu được xem là dài hạn thông qua việc thực hiện những sáng kiến ngắn hạn.

Mục đích của quản lý chất  lượng là đảm bảo rằng toàn bộ những bên có liên quan của tổ chức cùng làm việc để cải thiện được các quy trình, dịch vụ, sản phẩm và văn hóa của công ty để giúp đạt được thành công lâu dài bắt nguồn từ sự hài lòng của khách hàng.

1.2. Ví dụ quản lý chất lượng

Một trong những tổ chức, doanh nghiệp áp dụng quản lý chất lượng thành công mà chúng ta phải kể đến đó chính là việc Toyota triển khai hệ thống kanban. Hệ thống kanban là một tín hiệu vật lý giúp tạo ra một phản ứng dây chuyền đạt tới hành động cụ thể. 

Toyota đã sử dụng các ý tưởng này để có thể thực hiện quy trình kiểm kê của doanh nghiệp mình đúng lúc để giúp cho dây chuyền lắp ráp được hoạt động có hiệu quả hơn, công ty đã quyết định giữ lại lượng hàng tồn kho vừa đủ, đáp ứng được những đơn đặt hàng của khách hàng.

Vì vậy toàn bộ các bộ phận của dây chuyền lắp ráp của Toyota đều đã được gắn một thẻ vật lý có số hàng tồn kho liên quan. Trước khi một bộ phận được lắp đặt vào ô tô, thẻ sẽ được tháo ra và chuyển lên chuỗi cung ứng giúp công ty giữ được hàng tồn kho của mình gọn gàng và không làm tích trữ quá nhiều về tài sản không cần thiết.

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng

Nắm được khái niệm quản lý chất lượng là gì hay quản trị chất lượng là gì cũng phần nào sẽ giúp các bạn hiểu được nguyên tắc trong quản lý chất lượng. Để hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả và đồng bộ các bạn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, chất lượng chính là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì thế hoạt động quản lý chất lượng cần phải định hướng và hướng tới khách hàng. Nhà quản trị phải liên tục tìm hiểu về mong muốn khách hàng và xây dựng một nguồn lực cụ thể nhằm đáp ứng về các nhu cầu đó một cách tối ưu nhất.

Thứ hai, các nhà quản lý phải được đào tạo những kỹ năng lãnh đạo. Lãnh đạo trong tổ chức phải có sự thống nhất về các mục đích cũng như môi trường nội bộ trong công ty, đồng thời huy động một nguồn lực để giúp đạt được những mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn trong công ty.

Thứ ba, hoạt động quản trị cần phải thực hiện có hệ thống để làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động trong công ty. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự hiểu biết về quy trình tốt nhất dẫn đến tính nhất quán được cải thiện và các hoạt động được thực hiện nhanh hơn, giảm chi phí và cải tiến liên tục.

Thứ tư, tất cả các công ty đều phải có mục tiêu và cần cải tiến mục tiêu một cách liên tục. Điều này sẽ giữ vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt là đối với sự biến động không ngừng trong môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay. Cách doanh nghiệp sẽ cải tiến liên tục các trải nghiệm hiệu suất, tổ chức linh hoạt và làm tăng khả năng nắm bắt được những cơ hội mới.

Thứ năm, những quyết định và hành động có hiệu lực cần thực hiện dựa vào sự phân tích dữ liệu và thông tin. Doanh nghiệp có thể thực hiện các nhiệm vụ mang lại kết quả mong muốn và biện minh cho những quyết định trước đây của họ. Việc đưa ra quyết định thực tế là điều vô cùng quan trọng giúp hiểu được về mối quan hệ nguyên nhân và kết quả của các vấn đề. Đồng thời sẽ giúp giải thích kết quả và hậu quả tiềm ẩn ngoài ý muốn của tổ chức.

Thứ sáu, thiết lập một mối quan hệ cả hai bên cùng có lợi đối với các nhà cung ứng, giúp nâng cao sự ổn định của phía nhà cung ứng và khả năng tạo ra giá trị của hai bên. Các tổ chức cần quản lý tốt quá trình chuỗi cung ứng và thúc đẩy mối quan hệ giữa tổ chức và các nhà cung cấp nhằm tối ưu hóa được các tác động của họ tới kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp của mình. Một khi tổ chức đã quản lý được tốt mối quan hệ của mình đối với các bên thì sẽ mang tới khả năng đạt được thành công và sự hợp tác kinh doanh được bền vững nhất.

Thứ bảy, cần học cách quản trị con người bởi con người chính là nguồn tài sản vô cùng quan trọng trong tổ chức và là yếu tố quyết định tới sự phát triển của tổ chức đó.

3. Các thành phần của quản lý chất lượng

Trong quản lý chất lượng bao gồm 4 thành phần chính như sau:

  • Hoạch định chất lượng: Là quá trình xác định những tiêu chuẩn chất lượng có liên quan tới dự án và quyết định cách thức đáp ứng những tiêu chuẩn đó.
  • Cải tiến chất lượng: Là sự thay đổi có mục đích của một quá trình nhằm giúp cải thiện độ tin cậy của kết quả.
  • Kiểm soát chất lượng: Thành phần này giúp duy trì tính toàn vẹn và độ tin cậy của quy trình trong việc đạt được kết quả.
  • Đảm bảo chất lượng: Các hành động có hệ thống hoặc được lập kế hoạch cần thiết nhằm cung cấp độ tin cậy để một dịch vụ hay sản phẩm cụ thể sẽ đáp ứng được yêu cầu cụ thể.

4. Lợi ích của quản lý chất lượng

Vai trò của quản lý chất lượng vô cùng quan trọng trong tổ chức, doanh nghiệp. Quản lý chất lượng mang tới những lợi ích cơ bản như:

  • Giúp cho tổ chức đạt được sự nhất quán hơn trong những nhiệm vụ và hoạt động có liên quan tới việc sản xuất những sản phẩm và dịch vụ.
  • Giúp làm tăng hiệu quả trong quá trình, giảm lãng phí và cải thiện được việc sử dụng thời gian và nguồn lực khác.
  • Giúp cải thiện về sự hài lòng của khách hàng.
  • Cho phép các doanh nghiệp có thể tiếp thị hoạt động kinh doanh hiệu quả và khai thác các thị trường mới.
  • Giúp cho doanh nghiệp dễ dàng trong quản lý nhân viên để quản lý tăng trưởng được liền mạch hơn.
  • Cho phép doanh nghiệp liên tục cải tiến về các sản phẩm, quy trình và hệ thống của họ.

Bài viết trên là toàn bộ thông tin nhằm giải đáp thắc mắc quản lý chất lượng là gì. Hy vọng qua đây sẽ giúp các bạn có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc nhất về quản lý chất lượng và áp dụng nó thành công trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp mình. Để biết thêm thông tin chi tiết hãy truy cập ngay vào website của Khóa Luận Tốt Nghiệp để được hỗ trợ và giải đáp nhé.

Nguồn: Khoaluantotnghiep.com

Tôi là Nguyễn Thủy Tiên, tôi theo học chuyên ngành kinh tế nhưng lại rất yêu thích viết lách. Đến nay, tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài cũng như trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại tôi là người đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Khóa Luận Tốt Nghiệp, tất cả nội dung trên website đều được tôi lên kế hoạch và kiểm duyệt.

Hy vọng với vốn kiến thức và chuyên môn của mình, tôi có thể giúp các bạn tiếp cận thêm được thật nhiều những kiến thức bổ ích nhất!

Trong sáu nguyên tắc thì việc định hướng khách hàng là nguyên tắc quan trọng nhất nó là nền tảng xây dựng các khâu còn lại. Tuy nhiên, việc quản lý chất lượng đem lại hiệu quảlà công việc cần thủ đầy đủ 6 nguyên tắc trên.

2.3. Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng.

Quản lý chất lượng là một hoạt động quản lý phải thực hiện một số chức năng cơ bản như hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hồ phối hợp. Deming là người đã kháiquát chức năng quản lý chất lượng thành vòng tròn chất lượng: hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh PDCA2.3.1. Chức năng hoach định P - Lập kế hoạchHoạch định chất lượng là chức năng quan trọng hàng đầu trong hoạt động quản lý chất lượng. Hoạch định chất lượng là hoạt động xác định mục tiêu, phương tiện, nguồn lực vàcác bộ phận cần thiết để thực hiện mục tiêu chất lượng đề ra. Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là:- Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hố dịch vụ, từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp cả về mặt kinh tế và thông số kỹ thuật.- Xác định mục tiêu cũng như chính sách chất lượng của doanh nghiệp. - Chuyển giao các kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp.Thực hiện tốt khâu đầu tiên này giúp doanh nghiệp định hướng phát triển chất lượng tồn cơng ty. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, chủ độngthâm nhập thị trường mới. Khai thác, sử dụng có hiệu quả cac nguồn lực từ đó giảm thiểu các chi phí chat lượng.2.3.2. Chức năng tổ chức Do - tổ chức thực hiện.Sau khi đã có những kế hoạch cụ thể cần tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Hoạt động thực hiện bao gồm biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã định ra.Phạm thị Huyền Lớp: QTCL 4619Trong quá trình tổ chức thực hiện trên cơ sở thực hiện kế hoạch đã đề ra các doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh sao cho giữa khách hàng q trình tổ chức thực hiện nó phải khác nhau.2.3.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát CheckKiểm soát là quá trình đánh dấu các hoạt động tác nghiệp thông qua phương tiện, phương pháp và các hoạt động kinh tê nhằm đảm bảo hoạt động chất lượng sản phẩm theođúng yêu cầu đã đặt ra. Kiểm soát chất lượng có nghĩa là so sánh chất lượng thực tế với chất lượng kế hoạch từ đó phát hiện sai lệch và tiến hành kế hoạch điều chỉnh cần thiết. Kiểmsoat chất lượng là việc xem xét các kế hoạch chất lượng có đạt được như mục tiêu chất lượng đề ra từ đó tiến hành điều chỉnh sao cho không đi lệch với mục tiêu chất lượng banđầu của tổ chức.2.3.4. Chức năng kích thíchKích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng của tổ chức thực hiện thơng qua các chính sách thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thưởng quốcgia về đảm bảo và nâng cao chất lượng.2.3.5. Chức năng điều chỉnh, điều hoà, phối hợpĐây là toàn bộ hoạt động tạo ra sự phối hợp đồng bộ để khám phá tồn tại còn nằm trong q trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện. Hoạt động điều chỉnh trong quản lý chất lượngđược thể hiện rõ nhiệm vụ cải tiến và hướng hoạt động quản lý chất lượng theo hướng đa dạng hố sản phẩm hồn thiện quá trình sản xuất. Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnhphải phân biệt rõ rang giữa việc loại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả đồng thời phải phối hợp tốt các nguồn lực bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp.Phạm thị Huyền Lớp: QTCL 46203. Tầm quan trọng của việc nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng của Viêt Nam hiệnnay. 3.1. Tình hình phát triển của doanh nghiệp xây dựng và vai trò của nócho q trình phát triển kinh tế đất nước.3.1.1. Tình hình phát triển của doanh nghiệp xây dựng hiện nay.Ngày nay hoà cùng với xu thế của thế giới hiện nay việc phát triển các doanh nghiẹp của Việt Nam về mọi mặt có tác động rất lớn với sự phát triển lâu dài và ổn định của nền kinh tếđất nước. Để tạo được uy tín khi xâm nhập vào thị trường quốc tế thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp lại rất quan trọng. Như vậy vai trò của quản lý chấtlượng sản phẩm là rất quan trọng trong mơi trường quốc tế ngày nay. Hồ cùng với xu hướng phát triển đó các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cũng đóng vại trò cực kỳquan trọng cho nền kinh tế nước ta. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển hiện nay tình hình chất lượng đang trở thành vấn đề đáng chú ý hơn khi mà một số cơng trình lớn như cầu CầnThơ xảy ra những tai nạn đáng tiếc. Đòi hỏi ngành xây dựng phải nhìn lại về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình của mình.Cùng với cơng cuộc tăng cường xây dựng đó thì ngành xây dựng cũng khơng ngừng phát triển đi lên. Có thể nói đây là thời kỳ sơi động nhất từ trước đến nay của ngành xây dựngViệt Nam và nó vẫn tiếp tục sơi động trong thời gian tiếp theo với chiến lược “ khẩn trương tạo nền tảng kỹ thuật cho sự phát triển của những năm đầu thế kỷ XXI và xây dựng hạ tầngvững chắc cho chủ nghĩa xã hội của Việt Nam”. Ngành Xây dựng đã huy động mọi nguồn vốn cho việc đầu tư và phát triển các khu đôthị mới nhằm tạo bước đột phá trong việc giải quyết nhu cầu bức xúc về nhà ở cho nhân dân đô thị.Phạm thị Huyền Lớp: QTCL 4621Số lượng các dự án phát triển nhà ở đô thị tăng nhanh với hơn 1.500 dự án đã và đang triển khai. Bình quân mỗi năm tăng hơn 58 triệu m2nhà ở. Hiện cả nước có khoảng trên 890 triệu m2nhà ở trong đó đơ thị khoảng 260 triệu m2. Bộ Xây dựng tích cực tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng đô thị. Đến nay, trên 300 dựán cấp nước với tổng công suất thiết kế đạt 4,2 triệu m3ngày đêm. 70 dân số đơ thị được cấp nước sạch bình qn 70 lítngườingày đêm. Tổng đầu tư cho lĩnh vực cấp nước đạtkhoảng 1 tỷ USD. Bộ Xây dựng đánh giá bộ mặt đô thị, chất lượng đời sống ở các đơ thị, khu dân cư tậptrung đã có những thay đổi đáng kể, ngày càng tiến bộ hơn, hiện đại hơn. Về quản lý đô thị, xây dựng nhà ở và hạ tầng, ngành Xây dựng đã có những đổi mới trongnhận thức, trong quan điểm về phát triển đô thị. Việc quy hoạch xây dựng, quy hoạch các khu nhà ở đã được Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng đầu tư thực hiện. Công việc nàyngày càng được xã hội hóa cao. Những thành tựu này được tạo dựng, phát triển trên nền tảng hệ thống các văn bản quyphạm phát luật phù hợp. Bên cạnh Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Kinh doanh bất động sản cũng được ban hành và có hiệu lực, tạo cơ sở pháp lý cho việc kích cầu đầu tư, kích cầu tiêudùng sản phẩm hàng hóa bất động sản, nhà ở, hình thành và phát triển thị trường bất động sản.Ngoài ra, lần đầu tiên việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đã được luật hóa, cũng như luật hóa hoạt động của thị trường bất động sản trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.Bộ Xây dựng cũng cho biết đang tích cực chuẩn bị Đề án kèm theo Tờ trình báo cáo Quốc hội vào tháng 52008 về việc mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ Hà Nội, một vấn đềđơ thị đang được xã hội quan tâm.Phạm thị Huyền Lớp: QTCL 4622Bộ Xây dựng đã thành lập Nhóm nghiên cứu Định hướng Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội mở rộng. Thời gian nghiên cứu từ 13 – 152008 và từ ngày 452008 chuẩn bị tài liệuđể báo cáo Quốc hội. Dự kiến tháng 62008 sẽ lựa chọn được tư vấn quốc tế để báo cáo Thủ tướng Chính phủVề tốc độ tăng trưởng công nghiệp vật liệu xây dựng đạt hơn 17năm cao hơn tốc độ tăng trưởng công nghiệp của cả nước. Phấn đấn đạt giá trị xuất khẩu vật liệu xây dựngkhoảng 30 – 35 so với giá trị sản xuất trong nước trước năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2001 trở lại đây của các doanh nghiệp ngành Xây dựng luôn đạt mức cao,bình qn 16,5năm Về lĩnh vực phát triển đơ thị và quản lý đô thị, nông thôn:Ngành xây dựng đã chủ động tạo ra nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu trên cả hai mặt. Những yêu cầu cấp bách trước mắt và phát triển dài hạn thông qua việc xây dựng hàng loạtcác văn bản pháp quy nhằm từng bước đưa công tác quản lý đô thị vào trật tự kỷ cương, nề nếp và hoạt động thực tế góp phần thay đổi bộ mặt kiến trúc đơ thị, nông thôn. Hiện naycông tác xây dựng phát triển đô thị cũng đạt được những thành tựu nhất định. Đang có những dự án lớn về nâng cấp đơ thị , và đổi mới phát triển nông thôn.Quan hệ kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế đối ngoại của ngành được mở rộng, đa dạng, phong phú hơn, nhiều liêndoanh ra đời trong hầu hết các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của ngành như: Quy hoạch, thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp bảo tồn, tơn tạo lại các di tích lịch sử, văn hố,khu phố cổ phát triển đơ thị và nơng thơn, cấp thoát nước, khoa học kỹ thuật, đào tạo ... đã mang lại kết quả bước đầu đáng khích lệ và ngành xây dựng càng chứng tỏ sự đúng đắn củachính sách mở theo đường nối đổi mới của đảng và nhà nước ta đã lựa chon. Trước hết có thể thấy rằng nước ta là một nước đang trong giai đoạn phát triển cơ sơ vậtchất của nền kinh tế vẫn còn nhiều thiếu thốn bất cập. Để thu hút được đầu tư thì chúng taPhạm thị Huyền Lớp: QTCL 4623cần có cơ sở hạ tầng tốt một hệ thống những cơng trình giao thơng đạt chất lượng về moi mặt mới nhanh chóng thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, điểm yếu của cáccơng trình xây dựng của nước ta đó là chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của các cơng trình khơng chỉ ở sản phẩm đưa ra khơng hồn tồn đảm bảo an tồn còn khơng đảm bảothởi gian tiến độ thực hiện. Rất nhiều điểm bất cập tại cơng trình này tuy nhiên chúng ta cũng khơng thể khơng phủ nhận vai trò quan trọng mà các doanh nghiệp xây dựng nhữngnăm gần đây đem lại.3.1.2. Vai trò của ngành xây dựng trong cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.Một trong những điều khơng thể phủ nhận rằng vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế là rất lớn. Xây dựng một cơ sở hạ tầng vững mạnh sẽ giúp thu hút đầu tư cho đấtnước. Trong những năm gần đây ngành xây dựng đã đạt được những bước chuyển mình đáng kể trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước, theo đó thu hút được rất nhiềunguồn đầu tư nước ngồi góp phần lớn tăng ngân sách nhà nước. Như vậy, nó có vai trò rất quan trọng cho phát triển nền kinh tế quốc dân. Cụ thể-Xây dựng cơ bản có thể coi là 1 ngành sản xuất vật chất, ngành duy nhất tạo ra cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, đời sống y tế, quốc phòng, giáo dục và các cơng trìnhdân dụng khác. -Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, hoạt động xây dựng cơ bảngóp phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho các ngành khác. Cơ sở hạ tầng của các ngành đầy đủ nó phản ánh trình độ phát triển và hiện đại của ngành đó. Mặt khác xây dựngcòn là ngành tạo ra khả năng xoá bỏ khoảng cách khác biệt giữa thành thị và nơng thơn, nâng cao trình độ văn hoá và đời sống dân cư, cải tạo bộ mặt đất nước.Phạm thị Huyền Lớp: QTCL 4624-Hoạt động xây dựng cơ bản được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau như thiết kế, thi công ... , ứng với các giai đoạn này là các bộ phận, các đơn vị. Các bộ phận, các đơn vị đócũng được xem là các đơn vị sản xuất trực tiếp như các doanh nghiệp khác và nó cũng tạo ra sự tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân thơng qua các hình thức nộp ngân sách thuế cácloại... -Phát triển ngành xây dựng giúp cho việc cân đối giữa cơ sở vật chất và nền kinh tế. Tạora sự phát triển cân đối đồng đều.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề