Truyện ngắn Hai đứa trẻ được in trong tập sách nào của Thạch Lam

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài Hai đứa trẻ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sở trường của nhà văn Thạch Lam là:

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Thơ
  • D. Kịch

Câu 2: Câu văn nào sau đây không nhằm gợi lên vẻ đẹp bình dị mà thơ mộng và tình yêu quê hương?

  • A. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu vang ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
  • C. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh với vệt sáng của những con đóm đóm bay là là trên mặt đất hay len vào cành cây.
  • D. Tiếng trống thu không, trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây, đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Câu 3: Câu nào dưới dây không thuộc về ý nghĩa nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam?

  • A. Cảm thương sâu sắc với nỗi đau của những kiếp người nghèo khổ, lay lắt trong xã hội cũ.
  • B. Biểu lộ sự trân trọng với những ước vọng đối đời của những kiếp người nghèo khổ.
  • C. Tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến.
  • D. Luôn hướng họ đến một tương lai tươi sáng.

Câu  4: Thạch Lam tên thật là :

  • A. Nguyễn Tường Tam
  • B.  Nhất Linh
  • C. Hoàng Đạo

Câu 5: Ánh sáng trong tác phẩm dùng để:

  • A. Mô tả bóng tối
  • B. Ẩn chứa khát vọng, hi vọng
  • D. Làm cho câu chuyện nên thơ

Câu 6: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, trích từ tập nào của ông?

  • A. Hà Nội băm sáu phố phường.
  • B. Gió đầu mùa
  • D. Theo dòng

Câu 7: Phong cách nghệ thuật tạo nên sự đặc sắc trong truyện ngắn của Thạch Lam là:

  • A. Điềm tĩnh và nhẹ nhàng.
  • B. Thi vị và lãng mạn
  • D. Hiện thực và siêu thực

Câu 8: Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về Thạch Lam

  • B. Hai yếu tố “Hiện thực” và “Trữ tình, thi vị” luôn đan cài, xen kẽ vào nhau tạo nên nét đặc thù, đặc sắc khó lẫn trong phong cách nghệ thuật của ông.
  • C. Truyện ngắn của Thạch Lam thường không có cốt truyện đặc biệt. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương.
  • D. Ông đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế.

Câu 9: Nhận xét về đối thoại trong tác phẩm:

  • A. Là độc thoại
  • B. Rời rạc, không có nội dung cho người cần đối diện
  • D. Không có gì đặc biệt

Câu 10: Cảnh vật trong thiên truyện “Hai đứa trẻ” được diễn ra theo trình tự thời gian nào?

  • A. Bình minh - trưa - chiều.
  • B. Trưa - chiều - đêm
  • C. Khuya và về sáng.

Câu 11: Nếp sinh hoạt phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được miêu tả như thế nào?

  • A. Náo nức - sinh động.
  • B. Trù phú - tươi vui.
  • C. Thanh bình - yên ả

Câu 12: Cảnh nào sau đây không có trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam?

  • A. Phố huyện lúc bình minh.
  • C. Phô huyện trong đêm.
  • D. Phố huyện về khuya.

Câu 13: Phong cách của Thạch Lam nghiêng về:

  • A. Hiện thực nghiêm ngặt
  • B. Trào phúng
  • D. Cốt truyện có những tình huống độc đáo

Câu 14: Vì sao chị em Liên và An trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam đêm nào cũng cố thức để được nhìn chuyến tàu qua? Để thể hiện tâm trạng ấy, Thạch Lam muốn nói gì với người đọc? Dòng nào sau đây là nhận định chưa chuẩn xác?

  • A. Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là vì để chờ bán thêm một ít hàng.
  • C. Tác giả bộc lộ sự đồng cảm sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé, vô danh trong xã hội, đồng thời ông muốn thức tỉnh con người, hướng họ tới một cuộc sống tươi đẹp hơn, ý nghĩa hơn.

Câu 15: Tâm trạng của Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam trước khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống ở phố huyện như thế nào?

  • A. Cảm thấy nhẹ nhõm khi chiều đến, được nghỉ ngơi vì đã qua một ngày mệt mỏi.
  • B. Vui vẻ và náo nức chờ đón chuyến tàu đi qua.
  • C. Được cùng trò chuyện với chị Tí, bác Siêu... và ngắm ông “thần nông” trên bầu trời đêm.

Câu 16: Cảnh ngày tàn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được báo hiệu bằng âm thanh gì ?

  • A. Tiếng mõ
  • B. Tiếng chuông
  • C. Tiếng kẻng

Câu 17: Tiếng trống trong tác phẩm Hai đứa trẻ xuất hiện mấy lần ?

  • A. Một lần
  • C. Ba lần
  • D. Bốn lần

Câu 18: Hình ảnh cuối cùng khép lại một “ngày tàn” và cũng là hoạt động cuối cùng trong thiên truyện là?

  • A. Bà cụ Thi vừa đi vừa cười khanh khách về phía cuối làng.
  • B. Bác Siêu đưa hàng phở đến.
  • D. Chị Tí gánh hàng nước đi qua.

Câu 19: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, món quà gì đối với chị Liên cho là xa xỉ?

  • A. Những cốc nước lạnh xanh đỏ
  • B. Bánh xà phòng thơm
  • D. Những que kem mát lạnh.

Câu 20: Thạch Lam là thành viên của nhóm văn học nào sau đây?

  • A. Nhân văn giai phẩm
  • B. Phong trào Thơ mới
  • D. Hội Tao Đàn

Câu 21: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?

  • A. Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương.
  • B. Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị.
  • C. Nó gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam


Xem đáp án

Trắc nghiệm Tri thức | Đăng trắc nghiệm Tri thức

2.322 lượt xem

Vui lòng chờ trong giây lát!

- Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút trong tập “Nắng trong vườn” [1938]
- Tác phẩm nói lên lòng xót thương đối với những kỷ niệm và ước mơ bình dị, cảm động của những em bé nơi phố huyện nghèo ngày xưa.

Tham khảo ý kiến từ các trả lời trước đó [+]

A. Gío đầu mùa

90 phiếu

B. Nắng trong vườn

97 phiếu

C. Theo dòng

25 phiếu

D. Hà Nội băm sáu phố phường

27 phiếu

Tổng cộng:

239 trả lời

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:

Đăng câu hỏi Trắc nghiệm tri thức của bạn >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Trắc nghiệm khác:

Trắc nghiệm mới nhất:

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Hai đứa trẻ – Thạch Lam – Phân tích truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam.. Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập Nắng trong vườn. Cũng như nhiều truyện ngắn khác của ông, Hai đứa trẻ có sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.

I. Tác giả và tác phẩm

1. Tác giả

Thạch Lam [1910-1942] tên khai sinh là Nguyền Tường Vinh, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Gia đình Thạch Lam có truyền thống về văn học, cả ba anh em ông đều là những tác giả xuất sắc trong Tự lực văn đoàn. Ông bắt đầu sự nghiệp làm báo, viết văn sau khi đỗ tú tài phần thứ nhất.

Thạch Lam là người đôn hậu và rất tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn, ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.

Thạch Lam để lại những tác phẩm xuất sắc như tập truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa [1937], Nắng trong vườn [1938], Sợi tóc [1942]; tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường [1943].

2. Tác phẩm

Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập Nắng trong vườn. Cũng như nhiều truyện ngắn khác của ông, Hai đứa trẻ có sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.

II. Tìm hiểu tác phẩm

1. Thời gian và không gian cảnh chiều nơi phố huyện

– Không gian trong tác phẩm là khung cánh nơi một phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám với những chi tiết thơ mộng, chứa chan tình cảm {một buổi chiều êm ả như ru]. Đây là một không gian thực. Ngoài ra, trong truyện còn đề cập đến không gian hồi tưởng của chị em Liên – đó là không gian cuộc sống lúc gia đình Liên và An còn ở Hà Nội; và không gian mơ tưởng – nơi Hà Nội xa xăm, tấp nập, sáng rực, huyên náo và hạnh phúc.

– Thời gian là một buổi chiều tàn, có tiếng trống thu không, ếch nhái kêu ran ngoài đồng; ở chợ mọi người đang chuẩn bị ra về sau buổi buôn bán. Tiếp theo đó là bóng tối của màn đêm bao phủ “một đêm tối tịch mịch”.

– Cảnh vật xơ xác, vương vãi trên đất những thứ rác rưởi, vỏ thị, vỏ bưởi, lá nhãn… lũ trẻ thì tranh nhau nhặt nhạnh, bòn mót.

2. Cuộc sống và hình ảnh của những người dân sông nơi phố huyện

– Cuộc sống của những con người nơi phố huyện nghèo rất ngột ngạt, đơn điệu, tù túng, nhàm chán, vô vị và luôn bị cái nghèo đói đe dọa bất cứ lúc nào. Những hình ảnh như: gánh hàng nước ế ẩm của mẹ con chị Tí, gánh phở của bác Siêu, cảnh bó gối trên manh chiếu ngồi giữa trời đêm của gia đình bác xẩm và bà cụ Thi hơi điên cho thấy những mảnh đời buồn tẻ của những dân nghèo trước cách mạng.

Quảng cáo

– Họ sống cuộc đời lam lũ nhưng lại rất trung thực, tình nghĩa, chịu thương chịu khó và luôn mong ước một điều gì tươi sáng cho cuộc sống ngày mai. Điều này được thể hiện qua các chi tiết sau:

+ Mẹ con chị Tí ban ngày sinh sống bằng cách mò cua bắt tép, tối đến lại bày hàng nước cho đến khuya dù rất ế ẩm; chỉ có mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mới có mấy chú lính lệ tạt qua uống chén nước.

///hai-dua-tre-thach-lam-e132.html

+ Gánh phở của bác Siêu cứ tối lại bày bán nhưng đó lại là một món quà hết sức xa xỉ đối với những người dân nghèo nơi phố huyện.

+ Gia đình bác xẩm đói nghèo, lam lũ vẫn đều đặn hàng đêm chờ đợi khách nơi phố chợ nghe đàn nhưng hầu như chẳng ai buồn quan tâm; và giữa màn đêm tịch mịch ấy, tiếng đàn góp “vui” của bác khiến cảnh vật và con người buồn ảm đạm hơn.

+ Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên hay múa rượu ở cửa hàng của hai chị em Liên là dấu hiệu chứng tỏ cuộc sống bế tắc, nghẹt thở đến tột đỉnh của con người.

3. Tâm trạng của hai nhân vật chính trong tác phẩm là Liên và An

– Hai chị em Liên và An là những đứa trẻ ngoan ngoãn, hồn nhiên, chân thực. Dù còn ít tuổi nhưng họ đã có những cảm nhận thật sâu sắc trước hoàn anh sống.

– Sống ở nơi buồn bã, nghèo khó, một mặt họ rất yêu thiên nhiên, cảm thấy gắn bó thân thuộc trước những hình ảnh bình dị của quê hương “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương nậy”; nhưng mặt khác, họ lại cảm thấy cuộc sống ở đây thật buồn tẻ, nhàm chán, muốn hướng về một nơi mới tươi sáng hỡn, đẹp đẽ hơn.

4. Hình ảnh đoàn tàu và ý nghĩa của nó

– Đoàn tàu trong truyện là một hình ảnh đặc sắc, thể hiện một chút niềm tin, hi vọng tươi sáng cho cuộc sống của người dân nơi phố chợ. Đoàn tàu được miêu tả với những hình ảnh chân thật, khi tàu đi qua cảnh phố huyện như tươi sáng hơn, nhộn nhịp hơn. Đối với chị em Liên, đêm nào cũng vậy, dù buồn ngủ đến đâu cũng cố thức đợi chuyến tàu qua. Chuyến tàu mang đến cho họ một ước vọng mơ hồ về “một Hà Nội sáng rực và huyên náo”, chuyến tàu gợi cho họ những kí ức của tháng ngày êm đềm hạnh phúc trước đây – xem đó như một niềm an ủi trong cuộc sống tù túng hiện đại.

– Và để rồi khi chuyển tàu qua, họ trở lại với cuộc sống thực tại nghèo khó, vô vị – cuộc sống mà “món phở của bác Siêu trở thành một món quà xa xỉ không bao giờ mua được”. Để rồi tối hôm sau, họ lại chờ đợi đoàn tàu cũng giống như chờ đợi một ước mơ – một ước mơ kéo dài, chập chờn chưa định hình hẳn.

Video liên quan

Chủ Đề