Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Trái đất là hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời và là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ mặt trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Mặc dù hành tinh xanh của chúng ta được gọi là Trái đất nhưng trên bề mặt lại chỉ có ¼ là đất còn lại được bao phủ bởi các đại dương bao la.

Cấu tạo bên trong của Trái đất không đồng đều, được chia thành nhiều lớp dựa trên các đặc tính hóa, lý. Về cơ bản cấu tạo của trái đất được chia làm 3 lớp chính : Lớp vỏ trái đất, lớp manti và lõi.

Vỏ Trái Đất: là lớp ngoài cùng, căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày… vỏ Trái Đất lại chia thành hai kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương. vỏ trái đất có độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Vỏ Trái Đất chỉ chiếm khoảng 15% về thể tích và khoảng 1% về trọng lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người.

Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. Tầng trên cùng là tầng trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành. Tầng granit gồm các loại đá nhẹ, được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu của vỏ Trái Đất đông đặc lại. Tầng badan gồm các loại đá nặng hơn, được hình thành do vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất rồi đông đặc lại.

Lớp manti: Dưới vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2.900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti). Lớp này gồm hai tầng chính, càng vào sâu tâm trái đất, nhiệt độ và áp suất càng lớn nên trạng thái vật chất của lớp Manti có sự thay đổi, quánh dẻo ở tầng trên và rắn ở tầng dưới. Lớp manti chiếm khoảng 80% về thể tích và khoảng 5% về trọng lượng của Trái Đất.

Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) vật chất ở trạng thái cứng, người ta thường gộp vào và gọi chung là thạch quyển. Đặc trưng của thạch quyển không phải ở thành phần cấu tạo mà chính là thuộc tính về sự trôi dạt của nó. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo làm thay đổi cấu trúc bề mặt Trái Đất như hình thành những dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa…

Nhân Trái Đất: (Phần lõi) là lớp trong cùng, dày khoảng 3470 km. Ở đây, nhiệt độ và áp suất lớn hơn so với các lớp khác. Từ 2900 km đến 5100 km là nhân ngoài, nhiệt độ vào khoảng 5000oC, vật chất tồn tại trong trạng thái lỏng. Từ 5100 km đến 6370 km là nhân trong, áp suất từ 3 triệu đến 3,5 triệu áp mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken và sắt.

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm


Các chủ đề được xem nhiều

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm
Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi [1][2].

Trong khối lượng của Trái Đất lớp vỏ Trái Đất chiếm

Các mảng của lớp vỏ Trái Đất, theo thuyết kiến tạo mảng.

Oxide Phần trăm
SiO2 59,71
Al2O3 15,41
CaO 4,90
MgO 4,36
Na2O 3,55
FeO 3,52
K2O 2,80
Fe2O3 2,63
H2O 1,52
TiO2 0,60
P2O5 0,22
Tổng cộng 99,22

Tất cả các thành phần khác chỉ có rất ít và chúng chiếm không tới 1%.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Hargitai, Henrik (2014). “Crust (Type)”. Encyclopedia of Planetary Landforms (bằng tiếng Anh). Springer New York. tr.1–8. doi:10.1007/978-1-4614-9213-9_90-1. ISBN9781461492139.
  2. ^ Condie, Kent C. (1989). "Origin of the Earth's Crust". Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology (Global and Planetary Change Section). 75 (1–2): 57–81. Bibcode:1989PPP....75...57C. doi:10.1016/0031-0182(89)90184-3.
  3. ^ Taylor, Stuart Ross (1989). “Growth of planetary crusts”. Tectonophysics. 161 (3–4): 147–156. Bibcode:1989Tectp.161..147T. doi:10.1016/0040-1951(89)90151-0.
  4. ^ Structure of the Earth. The Encyclopedia of Earth. ngày 3 tháng 3 năm 2010
  5. ^ Anderson, Robert S.; Anderson, Suzanne P. (2010). Geomorphology: The Mechanics and Chemistry of Landscapes. Cambridge University Press. tr.187. ISBN978-1-139-78870-0.
  6. ^ “Structure and composition of the Earth”. Australian Museum Online. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2007.

Xem thêmSửa đổi

  • Cấu trúc Trái Đất
  • Trôi dạt lục địa
  • Kiến tạo địa tầng
  • Địa động lực

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Bản đồ độ dày lớp vỏ Trái Đất tại USGS Lưu trữ 2006-09-14 tại Wayback Machine