Tổ hợp môn b00 là gì

03.04.2022

WElearn Wind

Khối B00 là một trong những khối được các bạn học sinh chọn nhiều nhất nhờ sự đa dạng ngành nghề của nó. Đa số khối B00 thiên về dược và y học hơn. Để hiểu rõ hơn vềkhối B00 như khối B00 gồm những ngành nào?, học khối B00 là làm nghề gì? Cơ hội nghề nghiệp của khối B00, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé

>>>> Xem thêm: Gia sư luyện thi Đại Học tại nhà

Khối B00 là tổ hợp cơ bản nhất của khối B gồm 3 môn: Toán – Hóa – Sinh.

Ngày nay, khối B còn được ở rộng ra với 7 tổ hợp khác

  • B00: Toán, Hóa học, Sinh học
  • B01: Toán, Sinh học, Lịch sử
  • B02: Toán, Sinh học, Địa lí
  • B03: Toán, Sinh học, Ngữ văn
  • B04: Toán, Sinh học, Giáo dục công dân
  • B05: Toán, Sinh học, Khoa học xã hội
  • B08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh

Khối B được xem là khối dành cho nhóm ngành y dược và nông nghiệp môn Hóa và môn Sinh trong tổ hợp này phù hợp cho các nghiên cứu về y và sinh học công nghệ.

Nhiều người nghĩ ra học khối B00 chỉ có thể àm bác sĩ. Suy nghĩ này hoàn toàn sai. Vì ngoài bác sĩ ra, khối B00 còn có rất nhiếu ngành nghề với cơ hội việc làm đa dạng. Theo dõi phần dưới đây để biết thêm các ngành nghề của khối B00 nhé!

Khối B00 gồm những ngành nào

  • Bảo vệ thực vật
  • Bệnh học thủy sản
  • Chăn nuôi
  • Chăn nuôi – Thú y
  • Công nghệ chế biến gỗ
  • Công nghệ chế biến lâm sản
  • Công nghệ chế biến thủy sản
  • Công nghệ nông nghiệp
  • Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan
  • Công nghệ sau thu hoạch
  • Công nghệ thực phẩm
  • Công nghệ và kinh doanh thực phẩm
  • Du lịch sinh thái
  • Khoa học cây trồng
  • Khoa học đất
  • Khoa học môi trường
  • Khoa học thủy sản
  • Khoa học và Quản lý môi trường
  • Khuyến nông
  • Kinh tế nông nghiệp
  • Lâm học
  • Lâm nghiệp đô thị [Cây xanh đô thị]
  • Lâm sinh
  • Nông học
  • Nông nghiệp
  • Nông nghiệp công nghệ cao
  • Nuôi trồng thủy sản
  • Phát triển nông thôn
  • Phân bón và dinh dưỡng cây trồng
  • Quản lý bất động sản
  • Quản lý đất đai
  • Quản lý tài nguyên nước
  • Quản lý tài nguyên rừng [Kiểm lâm]
  • Quản lý tài nguyên và môi trường
  • Quản lý thủy sản
  • Thú y
  • Dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng và Khoa học thực phẩm
  • Dụng cụ chỉnh hình chân tay giả
  • Dược học
  • Điều dưỡng
  • Hóa dược
  • Hộ sinh
  • Kỹ thuật hình ảnh y học
  • Kỹ thuật Xét nghiệm y học
  • Phục hồi chức năng
  • Quản lý bệnh viện
  • Răng – Hàm – Mặt
  • Y học cổ truyền
  • Y học dự phòng
  • Y Khoa
  • Y tế công cộng
  • Bảo hộ lao động
  • Bất động sản
  • Công nghệ chế tạo máy
  • Công nghệ cơ điện công trình
  • Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
  • Công nghệ kỹ thuật cơ khí
  • Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông
  • Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
  • Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
  • Công nghệ kỹ thuật hóa học
  • Công nghệ kỹ thuật máy tính
  • Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
  • Công nghệ kỹ thuật nhiệt
  • Công nghệ kỹ thuật ô tô
  • Công nghệ kỹ thuật xây dựng
  • Công nghệ may
  • Công nghệ sinh học
  • Công nghệ Sợi, Dệt
  • Công nghệ thông tin
  • Công nghệ vật liệu
  • Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm
  • Địa chất học
  • Điện tử – Tin học công nghiệp
  • Hải dương học
  • Hóa học
  • Khoa học vật liệu
  • Kỹ thuật Cấp thoát nước
  • Kỹ thuật địa chất
  • Kỹ thuật điện, điện tử
  • Kỹ thuật hạ tầng đô thị
  • Kỹ thuật hóa học
  • Kỹ thuật in
  • Kỹ thuật môi trường
  • Kỹ thuật môi trường đô thị
  • Kỹ thuật phần mềm
  • Kỹ thuật sinh học
  • Kỹ thuật thực phẩm
  • Kỹ thuật trắc địa bản đồ
  • Kỹ thuật xây dựng
  • Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
  • Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
  • Kỹ thuật Y sinh
  • Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu
  • Quản lý biển
  • Quản lý công nghiệp
  • Sinh học
  • Sinh học ứng dụng
  • Vật lý Y khoa
  • Giáo dục Chính trị
  • Giáo dục học
  • Giáo dục mầm non
  • Giáo dục tiểu học
  • Sư phạm Công nghệ
  • Sư phạm Hóa học
  • Sư phạm Khoa học tự nhiên
  • Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp
  • Sư phạm Sinh học
  • Sư phạm Toán học
  • Sư phạm Vật lý
  • Tâm lý học
  • Tâm lý học giáo dục
  • Kế toán
  • Kinh doanh thương mại
  • Kinh tế đầu tư
  • Kinh tế nông nghiệp
  • Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế xây dựng
  • Marketing
  • Quản lý dự án
  • Quản trị kinh doanh
  • Quản trị môi trường doanh nghiệp
  • Quản trị nhân lực
  • Tài chính – Ngân hàng
  • Thống kê
  • Toán ứng dụng
  • Ngôn ngữ Anh

Khi mùa tuyển sinh về, số lượng học sinh đăng ký thi khối B cực kỳ lớn. Tuy nhiên, các bạn cần cân nhắc bản thân mình thật kỹ khi lựa chọn khối B để theo học trong suốt 4 năm Đại học.

Mặc dù theo học khối B sẽ giúp bạn tiếp xúc nhiều với môi trường thực tế hơn nhưng bạn cũng cần phải đủ thời gian “chín mùi” mới “bước ra đời” được. Khi đó, bạn mới có đủ kiến thức và sự hiểu biết để xác định bản thân mình có phù hợp với ngành này không và tính chất nghề nghiệp có phù hợp với mình không?

Khi đăng ký khối B để học và thi, bạn cần xem xét kỹ xem mình có thực sự “yêu quý” nó hết 4 năm Đại học hay không? Vì hầu hết tất các các ngành của khối B đều liên quan đến Hóa và Sinh nên việc những môn này nằm trong chương trình đào tạo là rất bình thường.

Khối B rất đa dạng ngành nghề. Mỗi ngành của khối B sẽ có những tính chất và đặc trưng khác nhau. Vì vậy, bạn cần có những hiểu biết cơ bản về những ngành này, tiềm năng phát triển của chúng trong tương lai để lựa chọn ngành nghề cho hợp lý.

Khi chọn các ngành ở khối B, bạn cũng nên cân nhắc về độ “hot” của nó. Nếu hiện tại nó “hot” nhưng tương lai, liệu 4 5 năm sau nó có còn vẫn “hot” như vậy không?

Nhắc đến khối B, ngành y vẫn là ngành được lựa chọn cao nhất. Nhu cầu về y học cũng như phát triển y học của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là cực kỳ cao. Vì vậy, cần có nguồn nhân lực đủ giỏi và mạnh để phát triển và phục vụ cộng đồng.

Xếp sau y dược về mức độ cơ hội nghề nghiệp là ngành công nghệ thực phẩm. Khi xã hội phát triển, nhu cầu của con người cũng cao hơn. Quan điểm về “cơm no, áo ấm” đã dần được gác lại và thay vào đó là “ăn ngon, mặc đẹp”. Vì vậy, những yêu cầu về sự tiện lợi, an toàn và bổ dưỡng trong thực phẩm cũng ngày càng tăng. Và dĩ nhiên, ngành công nghệ thực phẩm là “đầu tàu” cho việc chế biến và làm sạch thực phẩm. 

Cơ hội việc làm của khối B

Hơn nữa, Việt Nam là nước chuyên xuất khẩu nông sản. Nhưng tình trạng an toàn thực phẩm vẫn còn là vấn đề đáng lo ngại. Vì vậy, cần có sự “nhúng tay” của ngành công nghệ thực phẩm để là, cho mọi sản phẩm trở nên sạch sẽ và an toàn hơn.

Tiếp theo, với sự thay đổi phức tạp của môi trường hằng ngày, chúng ta cần có những thiết bị công nghệ tiên tiến để làm cho môi trường trở nên trong lành hơn. Và người là việc đó, không ai khác, chính là các bạn “dân công nghệ kỹ thuật và môi trường”. Sự trong lành và hiện đại của đất nước đang nằm trong tay các bạn đấy!

Vị trí tiếp theo về cơ hội nghề nghiệp cao gọi tên ngành Thú y. Theo khảo sát, việc nuôi thú nuôi giúp bạn giảm stress và cải thiện tinh thần của bạn rất nhiều nên việc nuôi và chăm sóc thú nuôi như con mình đang được phát triển mạnh mẽ. Ngành thú y cũng góp một phần công trong việc yêu thương, chăm sóc và bảo vệ động vật,

  • Học viện An ninh Nhân dân
  • Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Học viện Quân Y
  • Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam
  • Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội
  • Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội
  • Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
  • Khoa Y dược, ĐHQG Hà Nội
  • Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
  • Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
  • Đại học Công nghệ Đông Á
  • Đại học Đại Nam
  • Đại học Giao thông Vận tải
  • Đại học Hòa Bình
  • Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp
  • Đại học Kiến trúc Hà Nội
  • Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
  • Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội
  • Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Đại học Mỏ – Địa chất
  • Đại học Mở Hà Nội
  • Đại học Nguyễn Trãi
  • Đại học Phenikaa
  • Đại học Phương Đông
  • Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
  • Đại học Thủy lợi
  • Đại học Thành Đô
  • Đại học Thăng Long
  • Đại học Xây dựng
  • Đại học Y Hà Nội
  • Đại học Y tế Công cộng
  • Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên
  • Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
  • Khoa Quốc tế, Đại học Thái Nguyên
  • Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên
  • Đại học Y dược, Đại học Thái Nguyên
  • Đại học Công nghiệp Việt Trì
  • Đại học Điều dưỡng Nam Định
  • Đại học Hải Phòng
  • Đại học Hạ Long
  • Đại học Hải Dương
  • Đại học Hùng Vương
  • Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
  • Đại học Lương Thế Vinh
  • Đại học Nông lâm Bắc Giang
  • Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
  • Đại học Sao Đỏ
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
  • Đại học Sư phạm Hà Nội 2
  • Đại học Tây Bắc
  • Đại học Thái Bình
  • Đại học Thành Đông
  • Đại học Y dược Hải Phòng
  • Đại học Y dược Thái Bình
  • Đại học Y khoa Tokyo
  • Đại học Thái Nguyên Phân hiệu Lào Cai
  • Đại học Khoa học, Đại học Huế
  • Đại học Nông lâm, Đại học Huế
  • Đại học Sư phạm, Đại học Huế
  • Đại học Y dược, Đại học Huế
  • Đại học Bách khoa Đà Nẵng
  • Đại học Sư phạm Đà Nẵng
  • Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng
  • Khoa Y dược – Đại học Đà Nẵng
  • Đại học Buôn Ma Thuột
  • Đại học Công nghiệp Vinh
  • Đại học Công nghệ Vạn Xuân
  • Đại học Duy Tân
  • Đại học Đà Lạt
  • Đại học Đông Á
  • Đại học Hà Tĩnh
  • Đại học Hồng Đức
  • Đại học Kinh tế Nghệ An
  • Đại học Khánh Hòa
  • Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
  • Đại học Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng
  • Đại học Nha Trang
  • Đại học Phạm Văn Đồng
  • Đại học Phú Xuân
  • Đại học Phú Yên
  • Đại học Phan Thiết
  • Đại học Phan Châu Trinh
  • Đại học Quảng Nam
  • Đại học Quảng Bình
  • Đại học Quy Nhơn
  • Đại học Quang Trung
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
  • Đại học Tây Nguyên
  • Đại học Vinh
  • Đại học Y khoa Vinh
  • Đại học Yersin Đà Lạt
  • Đại học Huế Phân hiệu tại Quảng Trị
  • Đại học Đà Nẵng Phân hiệu tại Kon Tum
  • Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Hoa Sen
  • Đại học Hùng Vương TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Mở TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Đại học Sài Gòn
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh
  • Đại học Tôn Đức Thắng
  • Đại học Văn Lang
  • Đại học Văn Hiến
  • Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
  • Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
  • Đại học An Giang
  • Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Đại học Bạc Liêu
  • Đại học Bình Dương
  • Đại học Cần Thơ
  • Đại học Công nghệ Đồng Nai
  • Đại học Cửu Long
  • Đại học Đồng Tháp
  • Đại học Đồng Nai
  • Đại học Kinh tế công nghiệp Long An
  • Đại học Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương
  • Đại học Lạc Hồng
  • Đại học Nam Cần Thơ
  • Đại học Quốc tế Miền Đông
  • Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long
  • Đại học Tân Tạo
  • Đại học Tây Đô
  • Đại học Trà Vinh
  • Đại học Tiền Giang
  • Đại học Thủ Dầu Một
  • Đại học Võ Trường Toản
  • Đại học Xây dựng Miền Tây

Như vậy, Trung tâm gia sư WElearn đã giúp bạn giải quyết câu hỏi Khối B00 Gồm Những Ngành Nào? Học Khối B Ra Trường Có Việc Không? Hy vọng những thông tin mà bài viết chia sẻ có thể giúp bạn đưa ra được những lựa chọn phù họp cho bản thân. Chúc bạn thành công nhé!

Xem thêm các bài viết liên quan

Video liên quan

Chủ Đề