Tia sáng là gì chùm sáng là gì có mấy loại chùm sáng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Thế nào là tia sáng, thế nào là chùm sáng?

Nêu tên ba loại chùm sáng thường gặp và đặc điểm về đường truyền của các tia sáng trong mỗi chùm sáng đó.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Tia sáng là gì ? chùm sáng là gì? có mấy loại trùm sáng?

Các câu hỏi tương tự

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Có những loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm từng loại?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?

B. BÀI TẬP

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.                           B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

C. Khi vật ở trước mắt ta.                     D. Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng trống.

Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.                                B. Phản chiếu ánh sáng.

C. Chiếu sáng các vật xung quanh.                           D. Tự nó phát ra ánh sáng.

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.

A. Mặt trời.                                                                B. Ngọn nến đang sáng.                  

C. Con đom đóm lập loè .                                        D. Mảnh chai chói sáng dưới trời nắng

Câu 4. Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng

A. cắt nhau tại một điểm.                                           B. không giao nhau.           

C. loe rộng ra .                                                                         D. đáp án khác.      

Câu 5. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

A. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng.                         B. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.

C. Mặt Trời - Mặt Trăng -Trái Đất.               D. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.

Câu  6. Ánh sáng trong không khí ở điều kiện bình thường

A. luôn truyền theo đường cong.                            

B. luôn truyền theo đường thẳng.                           

C. luôn truyền theo đường gấp khúc.         

D. có thể  truyền theo đường cong, cũng có thể truyền theo đường gấp khúc.

Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây:

A. Bằng vật.   B. Nhỏ hơn vật.        C. Lớn hơn vật.         D. Hứng được trên màn.

Câu 8. Một điểm sáng S đặt trước  một gương phẳng và cách gương một khoảng 5 cm cho ảnh S.  Khi đó khoảng cách SS là:

A. 2,5 cm.                  B.5 cm.                       C. 10 cm.                   D. Đáp số khác.

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng. Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?

     A.300.                               B.150.                                       C.750.                                            D.450.

Câu10. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:

     A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                     B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

    C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.                                    D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Bài tập tự luận

Câu 1

a]      Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt loại gương nào? b] Gương đó có tác dụng gì?

Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây:

a] Vẽ tia tới .

b] Xác định số đo của góc tới ?

Câu 3. Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của của vật AB

tạo bởi gương phẳng trong hình vẽ sau.

Câu 4. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là bao nhiêu mét?

Câu 6: Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng như hình vẽ

a]     Vẽ tia phản xạ IR

b]    Giả sử tia phản xạ hợp với tia tới 1 góc 600 . Tìm góc phản xạ.

Video liên quan

Chủ Đề