Thơ nhà trẻ chủ de be và các bạn

Skip to content

Thiết bị mầm non Việt Mỹ gửi đến các bạn TOP 10 bài thơ nhà trẻ 24 36 tháng tuyển chọn hay nhất hiện nay. Khi bước vào độ tuổi từ 1 đến 2 tuổi, lúc này trẻ đang ở trong giai đoạn “tập”, tức là sẽ bắt đầu từ những từ riêng lẻ. Sau đó là giai đoạn ghép 2 -3 từ với nhau chứ chưa thể tự nói ra được 1 câu dài hoàn chỉnh. Đọc thơ cho bé nghe ở độ tuổi này thì cha mẹ có thể lựa chọn những bài thơ ngắn gọn, dễ hiểu và dễ đọc, thích hợp cho giai đoạn đang tập nói của bé. Cụ thể qua các bài thơ ngắn dưới đây.

Tuyển chọn các bài thơ nhà trẻ 24 36 tháng hay nhất cho bé

1. Bạn mới

Bạn mới đến trường Hãy còn nhút nhát Em dạy bạn hát Rủ bạn cùng chơi Cô thấy cô cười

Cô khen đoàn kết

2. Bà và cháu

Bé ơi mau thức dậy Tập thể dục với bà Hai bà cháu chúng ta

Cùng sống vui sống khỏe

3. Con cá vàng

Con cá vàng Quàng khăn lụa Giữ nước trong

Cùng bạn múa

4. Chú gà con

Mẹ mua cho bé Mấy chú gà con Đứng trên mâm tròn Đua nhau mổ thóc

Tốc, tốc, tốc, tốc!

5. Con cua

Con cua tám cẳng Nghênh ngang hai càng Đeo chiếc yếm trắng

Dạo chơi đồng làng

6. Bắp cải xanh

Bắp cải xanh Xanh mát mát Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non

Nằm ngủ giữa

7. Đi dép

Chân được đi dép Thấy êm êm là Dép cũng vui lắm

Được tìm khắp nhà.

>> Xem thêm:

– TOP 10 bài thơ về cô giáo mầm non hay nhất

– TOP 10 Bài thơ về bố cho trẻ mầm non hay nhất

8. Khăn nhỏ

Mẹ cài khăn cho bé Gió thổi khăn bay bay Cái mũi mà sụt sịt

Khăn nhắc bé lau ngay

9. Cái Bát

Em cầm cái bát Vô ý đánh rơi Chắc bát đau lắm

Xin lỗi bát ơi

10. Quả thị

Vàng như mặt trăng Treo trên vòm lá Da nhẵn mịn màng

Thị ơi ! thơm quá

Trên đây là TOP 10 bài thơ nhà trẻ 24 36 tháng hay nhất mà Việt Mỹ gửi đến các bạn. Hy vọng rằng sẽ có ích cho việc dạy cho bé học theo các bài thơ vui nhộn, ý nghĩa này.

Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángChủ đềThời gian thực hiện: 3 tuần [ Từ 03/09/2013 đến 20/09/2013] MỤC TIÊU:1/ Phát triển thể chất: a] Phát triển vận động:- Trẻ làm chủ được các vận động đi trong đường hẹp, đi theo đường ngoằn ngoèo, bò trong đường hẹp. Tạo cho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô.- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp.- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ . b] Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh.- Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản : tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh. Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân. - Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.2/ Phát triển nhận thức : - Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm qua trò chuyện, trò chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.- Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, biết được tên những đồ chơi mà trẻ thao tác được.- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.- Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: ru em, bế em, cho bé ăn, 3/ Phát triển ngôn ngữ:- Hiểu và trả lời được câu hỏi về bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé và những người gần gũi.- Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ lời, trả lời được những câu hỏi đơn giản.- Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc rõ lời.- Trẻ hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô giáo.4/ Phát triển tình cảm- xã hội- thẫm mỹ: -Trẻ biết cảm nhận và biểu lộ cảm xúc vui, buồn của bản thân với bạn bè trong nhóm, với cô giáo trong lớp. Thể hiện điều bé thích, không thích.- Thích chơi với bạn, biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở.- Thể hiện một số hành vi xã hội thông qua trò chơi như: ru em, chăm sóc em bé, cho bé ăn, - Cảm nhận được âm điệu của bài hát, bài thơ, thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn1Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángII/ MẠNG NỘI DUNG:Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn2Bé và các bạnNhững người bạn thân - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp, các ngón tay, bàn tay. Dạy trẻ đi theo đường hẹp.- Dạy trẻ nhận biết những công việc làm được hàng ngày theo tranh.- Dạy trẻ nhận biết được màu đỏ các đồ vật.- Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát, bài thơ, trẻ cảm nhận được cái hay của những âm điệu bài hát, thơ, vận động được theo nhạc.- Luyện tập được các thao tác với đồ vật như: chơi dán dính, xâu vòng. - Trẻ thể hiện các hành vi xã hội thông qua các hoạt động: cho em ăn.- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp, các ngón tay, bàn tay. Dạy trẻ đi tự do thẳng về phía trước, đi theo đường hẹp.- Biết các bộ phận cơ thể, công dụng và chức năng các bộ phận đó.- Dạy trẻ nhận biết được màu xanh các đồ vật.- Dạy trẻ thuộc bài hát, bài thơ và hiểu được nội dung bài hát, bài thơ. Qua đó trẻ cảm nhận được cái hay của làn điệu, âm thanh.- Luyện tập được các thao tác với đồ vật, thể hiện các hành vi xã hội thông qua các hoạt động: ru em, bế em.Bé và các bạn cùng chơi- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ, cử động của bàn tay, ngón tay, bò trong đường hẹp. - Dạy trẻ nhận biết về lớp học, phân biệt được 2 màu xanh, đỏ.- Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, trẻ cảm nhận được vần điệu của bài thơ, mạnh dạn, tự tin trong các trò chơi, giao tiếp.- Luyện tập được các thao tác với đồ vật như xếp cái bàn.Bé biết nhiều thứTrường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángIII/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn3Phát triển ngôn ngữPhát triển tình cảm, xã hộiPhát triển thể chấtPhát triển nhận thứca] Phát triển thể chất: - Thể dục sáng: “ Ồ sao bé không lắc”.- VĐCB: Đi theo đường hẹp về nhà, đi theo đường ngoằn ngoèo, bò trong đường hẹp.b] Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:- Thực hành: Rửa tay, rửa mặt, cất dọn đồ chơi sau khi chơi.- Trẻ tập làm quen với các hoạt động ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân. Biết đi vệ sinh khi - Nhận biết một số bộ phận cơ thể người.- Trò chơi luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan.- Nhận biết những công việc bé làm được qua tranh, nhận biết được các góc lớp học của bé.- Nhận biết được hình ảnh trong sách, tranh và gọi tên được các hoạt động trong tranh.- Đọc thơ: “ Miệng xinh”, “Bạn mới”, “dỗ em”.- Kể chuỵện theo tranh: “Bé làm được việc gì”.- Trò chuyện về tên, tuổi, giới tính của bé và các bạn trong lớp.- Nghe hát ru: “Ru em”, “ Đêm trung thu”. - Hát: “Búp bê”. - Dán thêm những giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người [ đã chuẩn bị trước].- Vận động được theo nhạc.- Thể hiện được các thao tác như: ru em , bế em, nấu và cho em ăn.- Xâu được vòng tặng cô, bạn.- Xếp đường đi đến nhà bạn, xem tranh các hoạt động của lớp.BÉ VÀ CÁC BẠNAn Phú Tân, ngày…tháng….năm 2013 Tổ Trưởng Lê Thị NhiTrường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 09Chủ đề: Bé và các bạnThời gian thực hiện: 3 tuần [ Từ 09/09/2013 đến 27/09/2013]Hoạt độngLĩnhVực phát triểnTuần 1 [ Từ 09/09 đến 13/09/2013]Chủ đề: “ Bé biết nhiều thứ ”Tuần 2 [ Từ 16/09 đến 20/09] Chủ đề: “Những người bạn thân”.Tuần 3 [ Từ 23/09 đến 27/09]Chủ đề: “ Lớp học của bé ”.Hoạt độngchung PTTC- TD: Đi theo đường hẹp về nhà.- TD: Đi theo đường ngoằn ngoèo.- TD: Bò trong đường hẹp.PTNT- NB_TN: Nhận biết các bộ phận cơ thể.- NB_PB: Màu xanh.- Kể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì?- NB_PB: Màu đỏ.- NB_TN: Lớp học của bé.- NB_PB: Phân biệt màu xanh, màu đỏ.PTNN- VH: Thơ “ Miệng xinh”.- VH: Thơ “ Dỗ em” - VH: Thơ “ Bạn mới”.PTTM- ÂN: Dạy hát “ Búp bê ”.Nghe hát: Ru em.- ÂN: Nghe hát : Đêm trung thu.- VĐTN: Rước đèn.- HĐVĐV: Xếp cái nhà.Hoạt độngHoạt độnggóc- Góc phân vai: Ru bé ngủ.- Góc xây dựng: Xếp cái bàn.- Góc học tập: Trẻ biết lật sách, xem tranh, xếp sách.- Góc phân vai: Cho em ăn.- Góc nghệ thuật: Chơi dán dính.- Góc HĐVĐV: Xâu vòng hoa tặng cô.- Góc phân vai: Nấu ăn cho bé.- Góc nghệ thuật: Xếp đường đi đến lớp bằng các hạt.- Góc học tập: Xem tranh các hoạt động ở lớp của bé.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn4Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángTừ 03/09/2013 đến 07/09/2013I.YÊU CẦU: - Tập cho trẻ đi theo hướng thẳng, đi trong đường hẹp, đi giữ thăng bằng cơ thể, khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Giáo dục trẻ tính tập thể và nhanh nhẹn, cùng với bạn trong tập luyện. - Trẻ biết gọi tên các bộ phận cơ thể mắt, mũi, tai, miệng, biết đặc điểm, công dụng của những bộ phận đó.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn5Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng - Trẻ biết tên màu xanh, biết màu xanh của một số đồ dùng, đồ chơi và gọi đúng tên màu xanh. - Trẻ biết tên bài hát, bài thơ, hiểu nội dung bài hát, bài thơ. - Trẻ hát theo cô và hát to, rõ ràng. - Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết vâng lời cô, cha mẹ. - Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, lấy và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định, không xô đẩy bạn, không cắn bạn.II. CHUẨN BỊ:- Khối gỗ vuông, chữ nhật, búp bê, sách tranh có hình bé, các bạn.- Vật tượng trưng cho ngôi nhà, phấn vẽ.- 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận [ mắt, mũi, miệng,].- Đĩa CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”, trống lắc.- Các tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng mỗi khuôn mặt thiếu các bộ phận: mắt, mũi, miệng.- Các hình mắt, mũi, miệng cắt rời đủ cho trẻ.- Đĩa bài hát “ ru em”, tập tầm vông.- Tranh minh họa bài thơ Dỗ Em, bài thơ: “ Dỗ em”.- Rổ đựng bóng màu xanh có lẫn vài quả bóng khác màu.- Đồ chơi cho trẻ các màu.- Khối xốp hình chữ nhật, hình vuông.- Búp bê, sách, tranh ảnh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG:HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng.- Điểm danh, kiểm tra vệ sinh.TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆTThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáuTrò chuyện về tên trẻ và các bạn. Cung cấp câu: Bạn tên gì?Trò chuyện về tuổi của bé và các bạn. Cung cấp câu: Bạn bao nhiêu tuổi?Trò chuyện về giới tính của trẻ và các bạn. Cung cấp từ: Bạn trai, bạn gái.Cô dạy trẻ phân biệt bạn trai, bạn gái.Cô dạy trẻ tự giới thiệu về tên, tuổi, giới tính của mình và bạn.THỂ DỤC BUỔI SÁNG: “ Ồ! Sao bé không lắc”Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn6Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Động tác 1: “ Lắc lư cái đầu này, lắc lư cái đầu này” + Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm hai tai, nghiêng đầu về hai phía: phải, trái.- Động tác 2: “Ồ sao bé không lắc,ồ sao bé không lắc” + Trẻ đứng tự nhiên,1 tay chống hông,1 tay chỉ về phía trước, sau đó đổi tay.- Động tác 3: “Lắc lư cái mình này, Lắc lư cái mình này” + Trẻ đứng tự nhiên, hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 phía: phải, trái.- Động tác 4: “ Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc” + Như động tác hai.- Động tác 5: “Lắc lư cái giò này,Lắc lư cái giò này.” + Trẻ khom người, hai tay nắm lấy hai đầu gối, hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái.- Động tác 6: “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc” + Như động tác hai.- Động tác 7: “Là lá la la là là lá la la” + Trẻ đứng tự nhiên, hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng tròn.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- TC: úp lá khoai.- TC: đuổi bắt. -TC: Ai nhanh hơn.- TC: Tả bạn - TC: Bạn nào đã đi trốn.HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬPThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- VĐCB: Đi theo đường hẹp về nhà.- NBTN: Nhận biết các bộ phận cơ thể.- TC: Chỉ các bộ phận cơ thể.- PTNN: Thơ “ Dỗ Em”.- PTTM: Dạy hát “ Búp bê”- Nghe hát: “ Ru em”.- NBPB: Màu xanh.HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ, VỆ SINHHOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Ru bé ngủ.- Góc xây dựng: Xếp cái bàn.- Góc học tập: Trẻ biết lật sách, xem tranh, xếp sách.Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáuGiáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn7Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Trẻ làm quen thao tác ru em.- Tham gia chơi với khối gỗ.- Cho trẻ làm quen với sách.- Dạy trẻ cách bế búp bê.- Dạy trẻ xếp chồng khối gỗ vuông lên khối gỗ chữ nhật.- Trẻ biết lật sách, tranh.- Dạy trẻ cách ru em bé.- Dạy trẻ xếp chồng khối gỗ chữ nhật lên khối gỗ vuông.- Trẻ biết cách lật sách, tranh và xem hình.- Trẻ biết thưc hiện động tác ru em.- Dạy trẻ xếp hình ngay ngắn.- Trẻ biết lật sách, xem hình, nói tên hình trong sách.- Trẻ thành thạo thao tác ru em.- Trẻ xếp thành thạo sản phẩm: cái bàn.- Trẻ khéo léo trong việc giở sách, gọi đúng tên hình trong sách.HOẠT ĐỘNG CHIỀUThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu TC: Ai nhanh hơn. TC: đuổi bắt. TC: Dung dăng dung dẻ.- TC: Hãy hát theo cô.TC: Tìm đúng màu.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ hai ngày 02 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: Chủ đề: BÉ BIẾT NHIỀU THỨLĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VỀ NHÀ - Trò chơi: Ai nhanh hơn.1. Mục đích: -Tập cho trẻ đi giữ thăng bằng cơ thể, khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cuối. Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Rèn luyện sự chú ý cho trẻ . - Trẻ biết chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ tính tập thể và nhanh nhẹn, cùng với bạn trong tập luyện.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn8Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng2. Chuẩn bị:- Cô để một vật tượng trưng cho ngôi nhà, vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 35 – 40cm làm đường dẫn về nhà.3. Tiến trình hoạt động: PTTC: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VỀ NHÀHoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động:Cô và lớp hát bài “ Ồ! Sao bé không lắc”.b. Hoạt động trọng tâm:* Khởi động:- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi khoảng 2 phút.* Trọng động: Bài tập phát triển chung: Thổi bóng.- Động tác 1: Thổi bóng.- Động tác 2: Đưa bóng lên cao.- Động tác 3: Cầm bóng lên.* Vận động cơ bản:Hôm nay các con đi học về nhà sẽ đi theo con đường này nhé! Các con nhớ cẩn thận không giẫm lên vạch phấn của cô nhé, khi về đến nhà các con lấy bóng ra chơi với bạn nhé.- Cô làm mẫu 1 lần.- Lần 2, cô cho 1 trẻ đi theo và làm theo cô.- Cô lần lượt cho từng cháu lên thực hiện. Mỗi cháu thực hiện 2- 3 lần. Cô bao quát trẻ.* Hồi tĩnh: Cô cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.- Giáo dục: Cháu chú ý trật tự khi học thể dục, không chen lấn, xô đẩy bạn.- Trẻ hát theo cô.- Trẻ làm theo cô.- Trẻ làm theo cô.- Trẻ làm theo cô.- Trẻ làm theo cô.- Trẻ lắng nghe, quan sát.- Trẻ quan sát.- 1 trẻ làm theo cô, các trẻ khác quan sát.- Từng trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.- Trẻ đi nhẹ nhàng.- Trẻ lắng nghe.* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Hoạt động khác: ………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn9Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: Chủ đề: BÉ BIẾT NHIỀU THỨHoạt động chung: Nhận biết_ Tập nóiLĩnh vực: Phát triển nhận thứcĐề tài: Nhận biết các bộ phận của cơ thể qua tranh.Trò chơi: Dán khuôn mặt dễ thương.1. Mục tiêu:- Trẻ biết gọi tên các bộ phận [ mắt, mũi, miệng].- Biết đặc điểm, công dụng của những bộ phận đó.- Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.- Phát âm rõ ràng, rành mạch.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn10Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.2. Chuẩn bị:- 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận [ mắt, mũi, miệng,].- Các tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng mỗi khuôn mặt thiếu các bộ phận: mắt, mũi, miệng.- Các hình mắt, mũi, miệng cắt rời đủ cho trẻ.- Đĩa CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”, trống lắc.- Phòng học sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.3. Cách thức tiến hành:PTNT: Nhận biết các bộ phận của cơ thể qua tranh.Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động: Cô cho các cháu xem CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”. + Các con vừa xem bài hát gì? + Trong bài hát có con gì? + Con mèo nó rửa mặt như thế nào? + Vì vậy mèo bị làm sao? + Đau mắt sẽ như thế nào?- Các con cùng cô xem bức tranh này nhé b. Hoạt động trọng tâm:* Đôi mắt: - Trò chơi : nhắm mắt, mở mắt.- Mắt con đâu?- Bây giờ chúng ta cùng nhau nhắm mắt lại nhé! Cô đề nghị bé nhắm mắt lại và trò chuyện với bé: + Các con nhắm mắt lại có thấy gì không? + Đôi mắt để làm gì? + Nhắc nhở trẻ không dụi tay lên mắt, không đưa tay lên mắt bạn.* Cái mũi:- Trò chơi: Chiếc hộp bí mật + Cô có 1 chiếc hộp, bên trong có miếng bông tẩm nước hoa và cho từng trẻ ngửi. + Con vừa ngửi thấy gì? + Con dùng cái gì để ngửi? + Mũi để làm gì? + Nếu không có mũi con có ngửi được không?+ Cô dạy trẻ mũi để ngửi mùi, để thở, biết giữ vệ sinh mũi, không đưa tay lên ngoáy mũi.- Trẻ xem hát cùng cô.- Trẻ trả lời.- Con mèo.- Trẻ trả lời.- Đau mắt.- Trẻ trả lời.- Trẻ quan sát.- Trẻ chỉ tay vào mắt.- Trẻ thực hiện theo cô.- Không thấy gì.- Để nhìn.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe.- Mùi thơm.- Cái mũi.- Để ngửi.- Không ạ.- Trẻ lắng nghe.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn11Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng* Cái miệng: Cô hỏi trẻ:+ Cái miệng con đâu?+ Miệng để làm gì?+ Cô dạy trẻ giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết chào hỏi, nói những lời hay, không la hét.* TRÒ CHƠI: Dán khuôn mặt dễ thương.Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng thiếu một bộ phận: mắt, mũi, miệng. Trẻ chọn 1 bộ phận dán vào đúng vị trí.Cô hướng dẫn trẻ thực hiện và bao quát trẻ. - Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh răng miệng, không lấy tay ngoáy mũi, không dụi mắt, không đưa tay lên mắt bạn.- Trẻ trả lời.- Để ăn, nói chuyện. - Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ thực hiện.- Trẻ lắng nghe.* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Hoạt động khác: ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: Chủ đề: BÉ BIẾT NHIỀU THỨHoạt động chung: Phát triển thẫm mỹLĩnh vực: Âm nhạcGiáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn12Trng Mõm Non An Phu Tõn Nhom 24-36 thang-Day hat: Bup Bờ - Nghe hỏt: Ru Em - TCV: Tp tm vụng.I. Mc tiờu: - Tr bit tờn bi hỏt, hiu ni dung bi hỏt. - Tr hỏt theo cụ, hỏt to, rừ rng. - Tr bit vn ng nhp nhng theo bi hỏt Tp tm vụng. - Phỏt trin kh nng chỳ ý lng nghe ca tr. - Phỏt trin ngụn ng mch lc, tr hỏt to, rừ rng. - Tre biờt vụ tay theo bai hat va hat nhõm theo cụ. - Giỏo dc: Tr bit võng li cụ, bit gi gỡn v sinh c th.2. Chun b:- ia bi hỏt ru em, tp tm vụng.- Phũng sch s, cụ v tr gn gng.3. Cỏch thc tin hnh:PTTM: Day hat BUP BấHoat ụng cua cụ Hoat ụng cua trea. M õu hoat ụng: Cụ cho tre quan sat bup bờ va hoi tre:- Ai õy?- Co 1 bai hat em be rõt la ngoan, khụng khoc nhe. Cac con lng nghe cụ se day hat bai Bup bờ.b. Hoat ụng trong tõm: Dy hỏt bỳp bờ.* Cụ hỏt cho tr nghe: - Cụ hỏt mõu lõn 1 cho tre nghe, cụ tom tt nụi dung bai hat: noi vờ em bup bờ rõt ang yờu, be ti teo, khụng khoc nhe, ờn lp be biờt chao cụ. - Cụ hỏt lõn 2 kt hp biu din minh ha. * Dy tr hỏt: Cụ day tre hat theo cụ, khi tre hat cụ chu y sa sai cho tre, khuyờn khich tre nao cha hat thi hat cung cụ va cac ban.- Lp hat lai cung cụ kờt hp minh hoa 2, 3 lõn.- Cỏ nhõn tr hỏt.- Cho nhúm tr hỏt [ nhúm bn trai, bn gỏi]- Tp th hỏt.Cụ chỳ ý sa sai cho tr, khen ngi, ng viờn tr.*Nghe hỏt Ru Em- Cụ m ia bai hat Ru em cho tre nghe lõn 1 va giang giai nụi dung.- Cô mụỷ maựy cho treỷ nghe lần 2 keỏt hợp động tác - Bup bờ.- Tre lng nghe- Tre lng nghe.- Tre quan sat, lng nghe.- Lp hat theo cụ va minh hoa .- Ca nhõn tre hat.- Nhom trai/ gai hat.- Tõp thờ hat.- Tre lng nghe.- Tre quan sat, lng nghe.Giao viờn: Pham Thuy Linh Chu ờ: Be va cac ban13Trng Mõm Non An Phu Tõn Nhom 24-36 thangminh hoạ. + Cho treỷ minh hoùa theo. - Giỏo duùc qua baứi hỏt: Cac con nh phai ngoan nh em bup bờ trong bai hat la khụng c khoc nhe nhe.*Tro chi võn ụng: Vn ng theo nhc tp tm vụng- Cụ vn ng mu 2 ln.- Cụ hỏt v vn ng, kt hp hng dn tr thc hin theo cụ.- Tr cựng cụ vn ng 2 3 ln.- Giỏo dc: Tre t tin, manh dan thc hiờn cac bai hat.- Tre minh hoa theo cụ.- Tre lng nghe.- Tre quan sat.- Tre thc hiờn cung cụ.- Tre thc hiờn cung cụ.- Tre lng nghe.* Ni dung ỏnh giỏ cui ngyHot ng chung: Hot ng khỏc: K HOCH HOT NG NGYTh nm ngy 05 thỏng 09 nm 2013Si sụ lp: Vng: Co phep: Khụng phep: Ly do: Chu ờ: BE BIấT NHIấU THHot ng chung: Phat triờn ngụn ng - Day th Miờng xinh - Tro chi: Ai ci hay.1. Mc tiờu:- Tr bit tờn bi th, oc thuục va hiờu nụi dung bai th.Giao viờn: Pham Thuy Linh Chu ờ: Be va cac ban14Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đọc to, rõ ràng.- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, cha mẹ.2. Chuẩn bị:- Tranh minh họa bài thơ Miệng xinh.- Bài thơ : MIỆNG XINH Các cháu chơi với bạn Cãi nhau là không vui Cái miệng nó xinh thế Chỉ nói điều hay thôi Phạm Hổ3. Cách thức tiến hành:PTNN: Dạy thơ “ MIỆNG XINH”Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động:- Có một bài thơ nói về cái miệng rất hay các bạn chú ý nghe nhé !- Cô đọc lần 1 không tranh.- Cô đọc cho cháu lần 2 nghe kèm hình minh họa kết hợp giải thích nội dung: Cái miệng của mình để nói những lời hay, ý đẹp, các con không được cãi nhau, vì thế sẽ không vui.- Cô dạy trẻ đọc thơ. Khi cháu đọc thơ cô khuyến khích cháu đọc to rõ lời, đọc hay hơn, làm vài động tác minh họa, cô sửa sai từ[ cái miệng, hay thôi] cho trẻ. * Trò chơi : Ai cười hay- Miệng của bé để nói, cười,thế các bạn cùng vận động bài nụ cười xinh nha.- Cô cho trẻ đọc thơ.- Các bạn gái đọc thơ - Các bạn trai - Các bạn phải ngoan giống bạn nhỏ trong bài thơ nha, nhớ biết chơi với bạn không cải nhau,miệng xinh làm gì nè ai biết?- Cho trẻ đọc lại bài thơ .* Giáo dục: Khi mẹ vắng nhà thì các con phải ngoan, biết vâng lời ông, bà. Không được cãi nhau với các bạn. - Cô nhận xét lớp, tổ, cá nhân và tuyên dương trẻ.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe, quan sát.- Trẻ đọc theo cô.-Trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô.- Trẻ đọc thơ.- Nhóm bạn gái đọc thơ.- Nhóm bạn trai đọc thơ.- Trẻ trả lời.- Cả lớp đọc thơ.- Trẻ lắng nghe.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn15Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Hoạt động khác: ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: Chủ đề: BÉ BIẾT NHIỀU THỨHoạt động chung: Nhận biết_ phân biệtLĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết màu xanh.1. Mục tiêu:Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn16Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Trẻ biết tên màu xanh. - Biết màu xanh của một số đồ dùng, đồ chơi.- Trẻ gọi đúng tên màu xanh. - Trẻ phân biệt được quần áo màu xanh, đồ chơi màu xanh.- Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết lấy cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị:- Rổ đựng bóng màu xanh có lẫn vài quả bóng khác màu.- Đồ chơi cho trẻ các màu. 3. Cách thức tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động:- Cô và trẻ hát bài: “ Cháu đi mẫu giáo”.- Các con vừa hát bài hát gì?- Sáng nay đến lớp có bạn nào khóc nhè không?- Lớp mình đi học bạn nào cũng rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các con một điều thú vị, các con có muốn biết không?b. Hoạt động trọng tâm: - Cô đưa ra 1 túi có những quả bóng nhỏ màu xanh và có lẫn 1 vài quả bóng màu khác và hỏi trẻ:+ Các con có biết trong túi có gì không?+ Cô giơ quả bóng lên và hỏi trẻ quả bóng màu gì? - Cô giới thiệu: Đây là quả bóng màu xanh. Cô có rất nhiều bóng, bây giờ cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 quả màu xanh, các con sẽ lên lấy cho mình 1 quả rồi về chỗ ngồi nhé.- Cô cho trẻ lên nhận bóng, cô kết hợp hỏi trẻ: + Con lấy cái gì? + Quả bóng màu gì?- Cô cho trẻ tự chơi với bóng, cô đi đến từng trẻ và hỏi: quả bóng con có màu gì?Cô giúp đỡ, hướng dẫn những trẻ chưa nhận đúng màu.- Cô đã chuẩn bị 2 cái rổ để đựng bóng, bây giờ cô nhờ các con lên cất những quả bóng màu xanh vào rổ màu xanh nhé!- Cô mời trẻ lên thực hiện.- Lớp mình cất bóng rất giỏi, bây giờ các con lại đây với cô, cô cháu mình sẽ cùng chơi trò chơi “ - Trẻ hát theo cô.- Cháu đi mẫu giáo.- Không ạ.- Dạ muốn biết.- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời.- Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe, quan sát.- Trẻ lên nhận bóng.- Quả bóng.- Màu xanh.- Trẻ chơi tự do với bóng và trả lời theo câu hỏi của cô.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lên cất bóng.- Trẻ lắng nghe.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn17Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángBóng tròn to” nhé.- Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ thực hiện chơi.- Giáo dục: Trẻ tự tin, mạnh dạn thực hiện các trò chơi vận động.- Cô nhận xét lớp, tổ, cá nhân và tuyên dương trẻ.- Trẻ thực hiện trò chơi.- Trẻ lắng nghe.* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Hoạt động khác: ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chủ đề :“ NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂN ” Từ 09/09/2013 đến 13/09/2013I.YÊU CẦU: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên bài tập phát triển chung, tên các trò chơi. + Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn18An Phú Tân, ngày…tháng….năm 2013 Tổ Trưởng Lê Thị NhiTrường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng + Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. + Trẻ biết tên bài hát “ Đêm trung thu”, hiểu nội dung bài hát, và vận động được theo nhạc. + Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ. + Trẻ biết tên màu đỏ. + Biết màu đỏ của một số đồ dùng, đồ chơi. + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo. + Trẻ biết vỗ tay, lắng nghe cô hát và vận động theo cô. + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đọc to, rõ ràng. + Trẻ lấy đồ vật có màu đỏ theo yêu cầu của cô. + Trẻ chỉ được vật có màu “đỏ”. + Rèn luyện thói quen tập thể dục thể thao, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện. + Trẻ nói được tên truyện, trả lời được câu hỏi của cô. + Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học. + Trẻ tích cực trong giờ học, mạnh dạn hát lớn và vỗ tay theo cô. + Trẻ biết vâng lời cô, cha mẹ. + Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết lấy cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.II. CHUẨN BỊ: - Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m. - Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng. - Tranh một số trẻ đang làm vệ sinh [ 4 tranh]. - Máy hát, trống lắc. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi. - Tranh minh họa bài thơ Dỗ Em. - Bài thơ : DỖ EM Mẹ đi làm vắng Lúc nào bé đòi nghịch Bé ở nhà với em Em lấy đồ cho chơi Em múa cho bé xe Lúc nào bé ngủ rồi Võng đu cho bé thích Em buông màn cho bé. Thùy Dung - Búp bê mặc áo đỏ, 2 túi đồ chơi có nhiều màu [ đỏ, xanh, vàng]. - Rổ đựng đồ chơi cho trẻ [ 2 cái]. - 4 Búp bê, khăn lau, chén, muỗng cho búp bê ăn. - Các hạt để xâu thành vòng. - Hồ khô, giấy dán, hình mẫu có chấm tròn. Chấm tròn rời cho trẻ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:ĐÓN TRẺGiáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn19Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng.- Điểm danh, kiểm tra vệ sinh.TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆTThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáuTrò chuyện về quần áo của bé và các bạn.Trò chuyện về công việc hàng ngày của bé và các bạn .Trò chuyện về sở thích của bé và các bạn. Trò chuyện những đồ chơi bé thích.Trẻ tự giới thiệu về sở thích, công việc của mình.THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Thổi bóng- Động tác 1: Thổi bóng + Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng. + Cô nói: “ Thổi bóng”, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng ra từ từ. + Trở lại tư thế ban đầu.- Động tác 2: Đưa bóng lên cao. + Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để lên ngang ngực. + Hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao. + Trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.- Động tác 3: Cầm bóng lên. + Trẻ đứng chân ngang vai, hai tay thả xuôi, bóng để dưới chân. + Tập: • Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.• Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn.- Động tác 4: Bóng nảy. + Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. + Tập:• Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói “ Bóng nẩy”.• Trẻ đi nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh lớp rồi chuyển sang hoạt động khác.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- TC: Tập tầm vông.- TC: đuổi bắt. -TC: Bé ru em ngủ.- TC: Tìm đúng màu.- TC: Bạn nào đã đi trốn.HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬPGiáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn20Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo.- Kể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì?- PTNN: Thơ “ Dỗ Em”- PTTM: Nghe hát “ Đêm trung thu”- VĐTN: Rước đèn.- NBPB: Màu đỏ.HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ, VỆ SINH:HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Cho em ăn. - Góc nghệ thuật: Chơi dán dính. - Góc HĐVĐV: Xâu vòng hoa tặng cô.Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu- Trẻ làm quen thao tác bế em.- Trẻ làm quen với các dụng cụ: hồ, giấy dán, hình mẫu.- Cho trẻ làm quen với các hạt và dây.- Dạy trẻ cách bế búp bê đúng cách.- Trẻ làm quen với thao tác dán hình.- Trẻ biết sỏ những hạt vào dây.- Dạy trẻ cách biết xúc cơm cho em ăn, lau miệng cho em.- Trẻ dán tự do những hình tròn màu xanh vào giấy.- Trẻ biết xâu thành chuỗi hạt dài.- Trẻ biết thưc hiện động tác cho em ăn và lau miệng cho em.- Dạy trẻ dán hình vào đúng vị trí yêu cầu.- Dạy trẻ biết xâu thành vòng hoa tặng cô.- Trẻ khéo léo khi bế em, cho em ăn, lau miệng cho em.- Trẻ dán thành thạo sản phẩm: những chấm tròn xinh.- Trẻ hoàn thành vòng hoa để tặng cô.HOẠT ĐỘNG CHIỀUThứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu TC: Ai biến mất.Ôn tập: Đi theo đường ngoằn ngoèo. TC: gọi điện thoại.Dạy trẻ đọc thơ: Dỗ Em.TC: Ai đoán đúng.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn21Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂNHoạt động chung: Thể dụcLĩnh vực: Phát triển thể chất.Đề tài: Đi theo đường ngoằn ngoèo. - BTPTC: Chim sẻ. - Trò chơi: Ai nhanh khéo1. Mục tiêu:Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn22Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên bài tập phát triển chung, tên các trò chơi vận động.- Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo.- Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo, không giẫm lên vạch 2 bên đường.- Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập thể dục thể thao, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.2. Chuẩn bị:- Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m.- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng. 3. Cách thức tiến hành: PTTC: ĐI THEO ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈOHoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động:Ổn định, gây hứng thú:* Khởi động:- Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi [ nhanh, chậm, nhấc cao chân].- Trẻ đứng thành vòng tròn.* Trọng động:* BTPTC: Bài “ chim sẻ”.- Động tác 1: Chim hót [ 4 – 5 lần]: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.- Động tác 2: Chim vẫy cánh [ 3 – 4 lần]:Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.- Động tác 3: Chim mổ thóc [ 3 – 4 lần]: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.- Động tác 4 : Chim bay [ 4 – 5 lần]: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, giậm chân tại chỗ.* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.* VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo.Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, để về nhà nó phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo, các con hãy giúp chim sẻ về nhà nhé!- Cô làm mẫu:- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô.- Trẻ tập 4 – 5 lần.- Trẻ dang 2 tay vẫy nhẹ nhàng.- Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 – 4 lần.- Trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, giậm chân tại chỗ.- Trẻ làm con chim bay nhẹ nhàng theo cô.- Trẻ lắng nghe.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn23Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 thángLần 1: Cô làm mẫu không giải thích.Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác: Khi đi người thẳng lưng, mắt nhìn thẳng về phía trước, đi không chạm vạch phấn của cô. Khi đi hết đoạn đường vể chỗ ngồi.- Cô cho trẻ làm mẫu lại 1 lần.- Cô cho trẻ thực hiện.- Khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ nào chưa làm được thì làm cùng các bạn.Hỏi lại trẻ vừa tập thể dục bài gì?- Giáo dục: Tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, các con phải thường xuyên tập thể dục nha.- Cô nhận xét lớp, tổ, cá nhân và tuyên dương trẻ.- Trẻ quan sát.- Trẻ lắng nghe, quan sát.- Trẻ làm mẫu.- Trẻ thực hiện.- Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe.* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Hoạt động khác: ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013Sỉ số lớp: Vắng: Có phép: Không phép: Lý do: CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂNHoạt động chung: Nhận biết_ Tập nóiLĩnh vực: Phát triển nhận thứcKể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì?1. Mục tiêu:- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn24Trường Mầm Non An Phú Tân Nhóm 24-36 tháng- Trẻ nói được tên truyện, trả lời được câu hỏi của cô.- Giáo dục: Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học.2. Chuẩn bị:- Tranh một số trẻ đang làm vệ sinh [ 4 tranh].3. Cách thức tiến hành:PTNT: Kể chuyện theo tranh: BÉ LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ?Hoạt động của cô Hoạt động của trẻa. Mở đầu hoạt động: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Bé quét nhà ” + Các con vừa nghe bài hát gì? + Trong bài hát nói về cái gì? b. Hoạt động trọng tâm:- Cô cho trẻ chơi : Trời tối, trời sáng.- Cô đưa tranh bé gái cho trẻ xem và hỏi: + Cô có vẽ ai đây? + Bạn đang làm gì?- Các con có muốn biết bạn biết làm được những việc gì không?- Thế các con ngồi ngoan nghe cô kể chuyện xem bạn làm được việc gì nhé!- Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về nội dung bức tranh bé đang làm việc nhà, Cô hỏi trẻ trong tranh có những ai? + Mẹ đang làm gì đây? + Bạn đang làm gì? + Tay bạn đang cầm cái gì? Để làm gì? + Nhà bạn có những đồ dùng gì cần dọn dẹp? + Bé đã làm những việc gì để giúp cha mẹ? + Cô kể nội dung tranh và chỉ vào nội dung từng bức tranh cho trẻ nghe.- Giáo dục: Bé biết giúp mẹ cha làm các công việc nhà như các bạn nhỏ trong tranh.- Trẻ nghe cô hát.- Trẻ trả lời.- Bé đang quét nhà.- Trẻ nhắm mắt, mở mắt.- Bạn gái, bạn trai.- Đang quét nhà.- Trẻ lắng nghe.- Mẹ đang phơi quần áo.- Đang quét nhà.- Tay đang cầm chổi.- Rửa bát, lau bát, quét sân.- Quét nhà, rửa bát, lau bát.- Trẻ lắng nghe và quan sát.- Trẻ lắng nghe.* Nội dung đánh giá cuối ngàyHoạt động chung:………………………… Giáo viên: Phạm Thùy Linh Chủ đề: Bé và các bạn25

Video liên quan

Chủ Đề