Tại sao trời rét quang hợp kém

28-30oC

Nhiệt độ bình thường của các cơ quan chính trong cơ thể là 37 oC. Ở nhiệt độ này, cơ thể không phải dành năng lượng để giữ ấm. Chỉ khi nào nhiệt độ cơ thể giảm xuống dưới 37oC nó mới cần chuyển sang cơ chế bảo toàn nhiệt độ và năng lượng. Vì vậy, xung quanh nền nhiệt độ 28-30 oC, bạn có thể sống khỏe mạnh.

25 oC

Các nghiên cứu về hạ thân nhiệt chỉ ra rằng một người [nếu không mặc quần áo] bắt đầu cảm thấy lạnh khi nhiệt độ ngoài trời giảm xuống khoảng 25 oC. Ở nhiệt độ này, cơ thể sẽ bắt đầu run để tạo ra nhiệt bên trong và duy trì nhiệt độ chính. Vùng dưới đồi trong não kích hoạt cơ chế điều hòa nhiệt độ. Kết quả là các mạch cung cấp máu tới các chi [tay và chân] bắt đầu co lại để tránh mất nhiệt từ các cơ quan chính.

Dưới 20 oC

Khi ở nhiệt độ khoảng 20 oC và thấp hơn, tất cả các phản ứng khác của cơ thể được khởi động:

- Cơ bụng co lại: Co cơ là một trong những cách tốt nhất của cơ thể để tạo ra nhiệt. Quá lạnh có thể gây run đến mức cơ thể có thể tăng sinh nhiệt gấp 5 lần.

- Chuyển hóa chậm lại: Tất cả các phản ứng hóa học trong cơ thể đều cần năng lượng. Ở nhiệt độ lạnh hơn, cơ thể phải dành nhiều năng lượng hơn để giữ ấm. Vì vậy, nó phải làm chậm chuyển hóa để tránh tiêu hao năng lượng không cần thiết. Nhưng ở nhiệt độ này, nếu bạn ăn những loại thực phẩm tạo nhiệt, uống đồ nóng sẽ giúp cơ thể điều tiết nhiệt độ bên trong.

- Nước tiểu bắt đầu tăng: khi cơ thể bị lạnh, do sự co lại của các mạch máu, huyết áp gia tăng. Để huyết áp trở lại bình thường, cơ thể loại bỏ nước qua đường tiết niệu để khôi phục lại thể tích dịch. Vì vậy bạn đi tiểu nhiều lần hơn vào mùa đông.

- Giảm chức năng cơ thể: Khi nhiệt độ xung quanh giảm xuống khoảng 10 oC, những tác động có thể được thấy rõ ở những phản ứng thể chất và hành vi. 13 oC là ngưỡng tối đa để thực hiện những hoạt động thể lực một cách dễ dàng. Ở 12 oC, bạn có thể trở nên vụng về và không thể thực hiện những hoạt động thể chất phức tạp. Nhầm lẫn, óc phán đoán kém, thiếu phối hợp, líu lưỡi có thể xảy ra do ảnh hưởng của nhiệt độ lạnh lên hệ thần kinh.

Dưới 10 oC

Ở nhiệt độ trên dưới khoảng 8 oC bạn sẽ hoàn toàn mất cảm giác xúc giác. Chân tay sẽ trở nên tê cứng, trong khi tất cả phản ứng cơ thể khác được điều khiển cùng một lúc. Ở nhiệt độ này, nếu bạn không nỗ lực sản sinh và bảo toàn nhiệt bên trong, thân nhiệt cơ bản có thể giảm nghiêm trọng. Nếu thân nhiệt xuống mức 32 oC, cơ thể sẽ không đủ năng lượng để sản sinh nhiệt, kết quả là thân nhiệt tiếp tục giảm. Nếu giảm xuống 28oC nhịp tim sẽ chậm lại, bạn có thể mất tri giác. Khi thân nhiệt còn 20 oC tim bạn sẽ ngừng đập.

Đáng ngạc nhiên là phản ứng của cơ thể với lạnh có thể bảo vệ chúng ta khỏi bị hạ thân nhiệt theo cách tốt hơn mà cơ thể làm. Vì vậy, ngay cả khi nhiệt độ xung quanh giảm dưới 0oC, chúng ta có thể sống sót nếu ở trong phòng ấm, mặc quần áo ấm và bổ sung đúng cách các loại đồ uống và thực phẩm tạo nhiệt.


Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.


Cây rụng lá để hạn chế lượng nước thoát ra

Vả lại, tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp.

Lý do thứ 2 

Không chỉ ở vùng nhiệt đới, mùa đông không có đủ nước để nuôi cây, mà đối với các vùng ôn hới và hàn đới. Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.


Cây rụng lá vào mùa đông
Lý do thứ 3

Lá cây rụng vào mùa đồng là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThế giới tự nhiên
{{#is_first}}
{{#thumbnail_url}} {{/thumbnail_url}}
{{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Để giải thích hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.

Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.

Quảng cáo

Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

Quảng cáo

[Theo Hiện tượng khí tượng]

Quảng cáo

Ở những vùng đất có khí hậu thay đổi rõ rệt vào các mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, chúng ta sẽ quan sát được những chiếc lá cây đổi màu. Đặc biệt ở Đà Lạt, có những chiếc lá phong tạo được sự thu hút rất lớn.


Với kinh nghiệp trồng và chăm sóc cây Phong lâu năm tại Đà Lạt, các bạn cần thông tin hỗ trợ gì đừng ngần ngại liên hệ với mình để cùng phát triển loại cây độc đáo này nhé :]

Giải thích hiện tượng lá đổi màu

Vào mùa xuân và mùa hè khi nhiệt độ cao, lá được tắm trong ánh sáng mặt trời và tạo ra chất dinh dưỡng từ quang hợp. Lúc này trong lá sẽ có rất nhiều chất diệp lục, nên sẽ có màu xanh tươi mát. 

Tuy nhiên, khi mùa thu đến, nhiệt độ bắt đầu giảm dần, năng lượng nhận được từ quá trình quang hợp sẽ thấp dần, cây sẽ không sẽ không đủ năng lượng để giữ lá. Chất diệp lục trong lá cũng dần biến mất, dẫn đến sự thay đổi màu lá.

Ban đầu, lá chứa rất nhiều carotenoids có vai trò hỗ trợ quang hợp. Đến khi trời lạnh, lá giảm hiện tượng quang hợp, hàm lượng chất diệp lục trong lá giảm làm cho sắc tố xanh giảm dần, do đó màu vàng của carotenoids trở nên nổi bật. Kết thúc quá trình lá chuyển hẳn sang màu vàng.

Hiện tượng lá vàng thì quá dễ hiểu phải không nào, thế nhưng tại sao có những loại lá cây lại chuyển sang màu đỏ?

Ở những nơi có khí hậu lạnh [dưới 10 ° C ], chúng ta sẽ dễ thấy hiện tượng lá đỏ hơn những vùng đất khác.

Bởi sự cân bằng giữa chuyển đổi ánh sáng thành năng lượng và tạo ra chất dinh dưỡng không thành công. Sau đó, lá sẽ tạo thành chất Anthocyanin sắc tố màu đỏ để giữ sự cân bằng đó, cố gắng tiếp tục quang hợp cho đến khi lá rụng.

Ở Đà Lạt vào những năm gần đây, mùa Đông không còn lạnh như trước, lá Phong nơi đây cũng chỉ "hườm hườm" màu cam, chứ không đỏ hẳn.

Vào lúc chuyển mùa Đông sang Xuân, khí hậu ấm dần lên cũng là lúc những chồi lá non xuất hiện. Lúc này lá còn non và yếu ớt nên khả năng quang hợp còn kém, bởi vậy sẽ có sắc tố đỏ do Anthocyanin. 

Tuy nhiên lá đỏ chuyển sang màu xanh rất nhanh, bởi khí hậu những năm gần đây đang nóng dần lên, chất diệp lục được lá tạo ra nhiều, khiến màu đỏ trên lá cây chỉ tồn tại trong khoảnh khắc rất ngắn ngủi.

Cây phong lâu năm tuổi bên cạnh quán nướng Lá Phong

Mùa Đông ngắn ngủi khiến cây Phong bên cạnh BBQ the le'Map giữ sắc đỏ chỉ trong trong vài ngày. Màu lá luôn được cập nhật trên website, cũng như trên trang facebook, các bạn nhớ theo dõi để cập nhật màu lá nhé.

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề