Tại sao cá nằm im dưới đáy

  • Trang chủ
  • Tình yêu
  • Làm đẹp
  • Sức khỏe
  • Giải trí
  • Giới thiệu
Advertisement
Đăng bài - Hoặc quảng cáo vui lòng liên hệ TVN Group - hệ thống website chất lượng cao: 0989121911 - -Zalo
  • Trang chủ
  • Tổng hợp
Tổng hợp

Cách điều trị cá Koi bị stress hiệu quả ai cũng nên biết

Việc cá Koi bị stress về lâu dài nếu không được điều trị ngay thì rất là nguy hiểm. Cách điều trị bệnh dứt điểm sẽ được chia sẻ ngay sau đây.

Nội dung chính

  • 1. Dấu hiệu khi cá Koi bị stress
  • 2. Những lý do khiến cá Koi bị stress
  • 3. Cách điều trị cá Koi bị stress
  • 4. Hướng dẫn cách phòng tránh cá Koi bị stress

1. Dấu hiệu khi cá Koi bị stress

Cá Koi bị Stress, có lẽ sẽ có nhiều người ngạc nhiên, vì nghĩ rằng hiện tượng này chỉ xuất hiện trên con người. Thật ra đây là vấn đề mà nhiều chủ cá Koi đã gặp phải. Để nhận biết cá Koi bị Stress, chúng ta có thể quan sát cá qua các hiện tượng: cá bơi lờ đờ, nằm im dưới đáy, bỏ ăn, phản xạ chậm. Cá Koi dần dần sẽ tách ra khỏi đàn và bơi riêng lẻ, lờ đi nơi khác.

Những dấu hiệu đầu tiên khi cá Koi bị stress gần giống với tình trạng cá Koi bỏ ăn nên có thể gây ra sự nhầm lẫn. Nhưng điểm khác biệt là bạn có thể nhìn thấy ở phần góc vây sẽ xuất hiện những vết xung huyết. Cá Koi bị bỏ ăn sẽ không có dấu hiệu xuất hiện các vết xung huyết trên cơ thể, thay vào đó là bụng cá có thể nhô ra do táo bón hoặc do ăn quá nhiều.

Dấu hiệu khi cá Koi bị stress

2. Những lý do khiến cá Koi bị stress

Cá Koi bị stress sẽ từ rất nhiều nguyên nhân. Nhưng dưới đây sẽ là những lí do nổi bật gây ra tình trạng bệnh này:

Thay đổi môi trường sống

Việc thay đổi môi trường sống đột ngột khiến cá koi bị sốc nhiệt, sốc pH dẫn đến căng thẳng.

Nhiễm vi khuẩn

Khi các vi khuẩn ký sinh tấn công lên da, vảy và mang cá, kéo dài sẽ làm Koi khó chịu. Nếu các bạn quan sát cẩn thận sẽ thấy cá Koi hay cọ mình vào thành vào đáy hoặc cọ vào nhau. Những vi khuẩn này tấn công sẽ gây các bệnh nguy hiểm như: bệnh nấm trắng, bệnh ghẻ, bệnh bỏ ăn, bệnh ngủ. Cá sẽ mệt mỏi và stress.

Xuất hiện động vật ăn thịt rình rập xung quanh

Trong khi bầy cá Koi đối với chúng ta là những chú thú cưng thì đối với các loài động vật ăn thịt như chó, mèo, chim chúng lại là một bữa trưa ngon lành, những loài động vật này xuất hiện xung quanh hồ/ bể sẽ gây rối và làm stress đàn cá Koi của bạn.

Bắt cá bằng vợt

Việc bắt cá bằng vợt cũng là nguyên nhân kiến Koi bị stress. Cá Koi khi bị bắt bằng vợt có thể bị sốc và hoảng sợ.

Môi trường nước bẩn

Nếu môi trường nước không sạch sẽ làm Koi bị ảnh hưởng rất lớn. Sống trong môi trường nước xấu sẽ gây nhiều bất lợi cho sức khỏe của cá. Amoniac được bài tiết liên tục từ cá, một bộ lọc không tương xứng hoặc không có hệ vi sinh vật sẽ làm tăng cao mức độ amoniac trong nước. Amoniac trong nước sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng và hệ thần kinh của cá. Không chỉ là stress mà còn có thể dẫn đến các loại bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng, nhiễm khuẩn,

Nếu bạn có nhu cầu mua cá koi, bạn có thể đến với Askoi Farm trại cá koi lớn số 1 miền Bắc. Tham khảo thông tin tại trang trại cá koi.

3. Cách điều trị cá Koi bị stress

Khi xác định thấy cá Koi của mình bị stress thì hãy thực hiện theo các hướng dẫn sau:

  • Thay ngay môi trường nước mới cho bể/ao nuôi cá Koi [trong trường hợp này cần thay nhiều nhưng không quá 50% lượng nước], cung cấp thêm lượng muối từ 1-3%. Tăng cường sục khí và tiến hành vận hành toàn bộ hệ thống lọc nước. Bổ sung thêm chất kết dính amoniac là biện pháp cấp cứu tạm thời để làm giảm lượng amoniac gây độc trong nước.
  • Tạm thời nghỉ cho cá ăn 1 ngày để giảm sự ô nhiễm nguồn nước
  • Trường hợp cá bị nhiễm bệnh do vi khuẩn thì cần phải xác định rõ bệnh để có từng biện pháp thích hợp.
  • Thời gian mùa hè cần che chắn kĩ, hạn chế ánh nắng trực tiếp chiếu xuống hồ và giữ ấm vào ngày đông. Nhiệt độ nước thích hợp để cá Koi phát triển nhất là 27-32 độ C.
  • Nếu tình trạng cá nặng hơn thì tách riêng ra bể, hạn chế sự lây lan tới những con cá khác.

4. Hướng dẫn cách phòng tránh cá Koi bị stress

Để đàn cá Koi của mình luôn khỏe mạnh và không mắc bệnh thì chủ nuôi cần quan tâm kỹ càng và chăm sóc theo những biện pháp sau đây:

  • Dọn ao/bể nuôi kỹ càng trước khi cho cá vào. Các bạn có thể sử dụng đá vôi [CaCO3] hoặc vôi tôi Ca[OH]2, nhằm tăng độ kiềm cho nước, phơi ao, diệt mầm vi khuẩn, virus gây hại. Nếu pH

Chủ Đề