Ta nhìn thấy quả bóng màu xanh vì sao

Ta nhìn thấy quả bóng màu xanh vì sao

Sư Tử

Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta.

Chọn D

0 Trả lời 12:04 22/09

  • Ta nhìn thấy quả bóng màu xanh vì sao

    Đen2017

    Đáp án: D. có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

    0 Trả lời 12:04 22/09

    • Ta nhìn thấy quả bóng màu xanh vì sao

      Captain

      Đáp án: B

      Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng bên ngoài (ví dụ ánh sáng mặt trời) chiếu tới bông hoa và bông hoa hắt ánh sáng màu đỏ đến mắt ta.

      0 Trả lời 12:04 22/09

      • Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

        • Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
        • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
        • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
        • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
        • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

        Giải Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

        Bài C1 (trang 144 SGK Vật Lý 9): Đặt các vật dưới ánh sáng trắng.

        – Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật vào mắt ta?

        – Nếu thấy vật màu đen thì sao?

        Lời giải:

        – Khi nhìn thây vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt.

        – Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt

        Bài C2 (trang 145 SGK Vật Lý 9): Rút ra nhận xét về màu của các vật màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ.

        Lời giải:

        Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

        Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

        Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục gần như trở thành màu đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ rất yếu ánh sáng màu đỏ.

        Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.

        Bài C3 (trang 145 SGK Vật Lý 9): Hãy rút ra nhận xét và kết luận khi chiếu ánh sáng xanh lục vào các vật màu đỏ, màu xanh lục, màu đen và màu trắng.

        Lời giải:

        – Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu trắng có màu xanh. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.

        – Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ gần như trở thành màu đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng xanh lục.

        – Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu xanh lục vẫn có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.

        – Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục.

        Bài C4 (trang 145 SGK Vật Lý 9): Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?

        Lời giải:

        Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

        Bài C5 (trang 145 SGK Vật Lý 9): Đặt một tấm kính đỏ (hay một mẩu giấy bóng kính đỏ) trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta sẽ thấy nó có màu gì? Tại sao? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy có màu gì? Tại sao?

        Lời giải:

        Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ.

        Ta giải thích như sau: Ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ này lại truyền qua tám hình đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ.

        Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.

        Bài C6 (trang 145 SGK Vật Lý 9): Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh…?

        Lời giải:

        Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.

        Tại sao ta lại nhìn thấy lá cây có màu xanh

        Lưu ý: Giải thích theo vật li!

        Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì. Bài 1.13 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 1: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng

        Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:

        A.  bản thân bông hoa có màu đỏ

        B.  bông hoa là một vật sáng

        C. bông hoa là một nguồn sáng

        Quảng cáo

        D. có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

        => Chọn D. có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

        Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

        a. Nhìn một bóng đèn dây tóc nóng sáng (phát ra ánh sáng trắng) qua một lăng kính, ta thấy

        b. Nhìn một đèn đỏ hình quả nhót (thường thắp ở các bàn thờ) qua một lăng kính, ta cũng thấy

        c. Nhìn một đèn LED đỏ qua một lăng kính, ta chỉ thấy

        d. Có ánh sáng đỏ đơn sắc và

        1. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng đỏ của đèn này không phải là ánh sáng đơn sắc

        2. Có ánh sáng đỏ. Như vậy, ánh sáng đỏ của bóng đèn này là ánh sáng đơn sắc

        3. Ánh sáng đỏ không đơn sắc

        4. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc

        Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

        a) Nêu nội dung ?

        b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên

        c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích