Sự khác nhau giữa thông tư 30 và thông tư 22

Admin 30/03/2018 Lượt xem: 727

Câu hỏi:

Trả lời:

Trả lời: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 22 nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Thông tư 30 chứ không thay thế Thông tư 30. Do đó, khi Thông tư 22 có hiệu lực (từ ngày 06/11/2016), việc đánh giá học sinh tiểu học thực hiện theo các quy định của Thông tư 30 và những sửa đổi, bổ sung được quy định trong Thông tư 22, thể hiện trong văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 Thông tư đánh giá học sinh tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thực tế chỉ có một số điểm được sửa đổi, bổ sung nhằm giúp cho giáo viên, nhà trường dễ dàng thực hiện hơn, khắc phục những khó khăn đã gặp phải khi thực hiện Thông tư 30 trong thời gian qua.

Các tư tưởng nhân văn: đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh,… trong Thông tư 30 vẫn được kế thừa và phát triển trong Thông tư 22.

Trong thời gian Thông tư 22 chưa có hiệu lực, giáo viên vẫn đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30.

Thời điểm Thông tư 22 có hiệu lực (ngày 06/11/2016) cũng chính là thời điểm chuẩn bị cho việc đánh giá giữa học kì I theo kế hoạch thời gian năm học 2016-2017. Do đó, việc ban hành Thông tư 22 sẽ không gây xáo trộn gì trong các hoạt động dạy – học và đánh giá học sinh tiểu học ở các nhà trường.

Top 1 So sánh sự khác biệt giữa Thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học được cập nhật mới nhất lúc 2021-09-09 22:30:57 cùng với các chủ đề liên quan khác

Điểm khác biệt giữa Thông tư 30 và Thông tư 22

Tải về Bản in

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung, sửa đổi một số điều của Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Theo đó, cho phép giáo viên được đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét đối với học sinh tiểu học; đối với đánh giá thường xuyên thì giáo viên đánh giá bằng nhận xét; đồng thời kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thắc mắc chưa hiểu rõ về sự khác biệt giữa Thông tư 30 và Thông tư 22 này như thế nào? Đáp.vn xin điểm rõ sự khác biệt giữa hai thông tư này qua bài viết dứới đây, mời các bạn cùng tham khảo.

Hướng dẫn ghi học bạ theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT

Những điểm mới trong Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học

Đề cương bài giảng tập huấn về Thông tư 22

Hướng dẫn ghi bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp theo thông tư 22

Quy định về hồ sơ đánh giá và việc ghi chép của giáo viên theo Thông tư 22

Bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiện hơn cho bản Thông tư 30 về việc đánh giá học sinh tiểu học. Đáp.vn xin giới thiệu tới bạn đọc sự khác biệt giữa thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học như sau:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Thông tư 30Thông tư 22
Cuối kì 1 và cuối năm học

Giữa kì 1, cuối kì 1,

Giữa kì 2 và cuối năm học

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Không cóLớp 4 – 5 có thêm bài KTĐK Toán-Tiếng Việt vào GK1, GK2.

Mức 1: Nhận biết, nhớ

Mức 2: Kết nối, sắp xếp..vấn đề đã học.

Mức 3: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới...

Mức 1: Nhận biết, nhắc lại...

Mức 2: Hiểu

Mức 3: Biết vận dụng quen thuộc

Mức 4: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới...

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
Thông tư 30

Thông tư 22

Cuối kì 1 và cuối năm học

Giữa kì 1, cuối kì 1,

Giữa kì 2 và cuối năm học

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Thông tư 30 Thông tư 22
5 loại2 loại

Không có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)

- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó.

- Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV..

KHEN THƯỞNG
Thông tư 30Thông tư 22

Thành tích nổi bật hay có tiên bộ vượt bật về một trong ba nội dung

Số lượng do hiệu trưởng quyết định.

HS hoàn thành xuất sắc....

HS có thành tích vượt trội...

Khen thưởng đột xuất

Không có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)

- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó.

- Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV...

Đáp.vn xin giới thiệu thêm tới các bạn một số biểu hiện đối với từng năng lực trong việc đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 22, có thể là:

  • Tự phục vụ, tự quản: Thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân (vệ sinh thân thể, ăn, mặc,...); một số việc phục vụ cho học tập (chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà,...);
  • Hợp tác: Mạnh dạn giao tiếp trong hợp tác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng;
  • Tự học và giải quyết vấn đề: Khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, tổ, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ.

Sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh. Một số biểu hiện đối với từng phẩm chất, có thể là:

  • Chăm học, chăm làm: Đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy cô và người lớn;...
  • Tự tin, trách nhiệm: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày kiến cá nhân; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng;
  • Trung thực, kỉ luật: Không nói dối; không nói sai về bạn; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa;
  • Đoàn kết, yêu thương: Giúp đỡ, tôn trọng mọi người; nhường nhịn bạn; quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo,....

Trích nguồn : ...

SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA THÔNG TƯ 30 VÀTHÔNG TƯ 22Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoànthiện hơn cho bản Thông tư 30 về việc đánh giá học sinh tiểu học. VnDoc.com xin giớithiệu tới bạn đọc sự khác biệt giữa thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểuhọc như sau:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPThông tư 30Thông tư 22Cuối kì 1 và cuối năm họcGiữa kì 1, cuối kì 1,Giữa kì 2 và cuối năm họcHoàn thànhChưa hoàn thànhHoàn thành tốtHoàn thànhChưa hoàn thànhKhông cóLớp 4 – 5 có thêm bài KTĐK Toán-Tiếng Việtvào GK1, GK2.Mức 1: Nhận biết, nhớMức 2: Kết nối, sắp xếp..vấn đề đã học.Mức 3: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới….Mức 1: Nhận biết, nhắc lại…Mức 2: HiểuMức 3: Biết vận dụng quen thuộcMức 4: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới…ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤTThông tư 30Thông tư 22Cuối kì 1 và cuối năm họcGiữa kì 1, cuối kì 1,Giữa kì 2 và cuối năm họcĐạtChưa đạtTốtĐạtCần cố gắngHỒ SƠ ĐÁNH GIÁThôngtư 30Thông tư 225 loại2 loạiKhông có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lạixếp HS vào một mức nào đó.-Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV..KHEN THƯỞNGThông tư 30Thành tích nổi bật hay có tiên bộ vượt bật về một trongba nội dungSố lượng do hiệu trưởng quyết định.Thông tư 22HS hoàn thành xuất sắc….HS có thành tích vượttrội..Khen thưởng đột xuấtKhông có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó.-Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV..

SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT

GIỮA THÔNG TƯ 30 VÀ THÔNG TƯ 22

-----------@&?-----------

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiện hơn cho bản Thông tư 30 về việc đánh giá học sinh tiểu học. sự khác biệt giữa thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học như sau:

ĐÁNHGIÁKẾTQUẢHỌCTẬP CÁC MÔN HỌC

Thôngtư30

Ban hành ngày 28/8 /2014 Có hiệu lực 15/10/2014

TT. Nguyễn Vinh Hiển

Thôngtư22

Ban hành ngày 22/09/2016 Có hiệu lực 06/11/2016

BT. Phùng Xuân Nhạ

Số lần đánh giá: 2 lần/năm

Số lần đánh giá: 4 lần/năm

  • Giữakì1,cuốikì1,
  • Giữakì2vàcuốinămhọc

Mức độ đạt được:

- Hoànthành
- Chưahoànthành

Mức độ đạt được:

- Hoànthànhtốt ( HHT)
- Hoànthành ( HT)
- Chưahoànthành ( CHT)

Khôngcó

Lớp4–5cóthêmbàiKTĐKToán - TiếngViệtvàoGK1,GK2.

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức:

Mức1:Nhậnbiết,nhớ Mức2:Kếtnối,sắpxếp..vấnđềđãhọc.

Mức3:Vậndụngđểgiảiquyếtvấnđề

mới….

- Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;

- Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân;

- Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;

- Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt;

ĐÁNHGIÁNĂNGLỰCVÀPHẨMCHẤT

Thôngtư30

Thôngtư22

Số lần đánh giá: 2 lần/năm

Cuốikì1vàcuốinămhọc

Số lần đánh giá: 4 lần/năm

Giữakì1,cuốikì1,
Giữakì2vàcuốinămhọc

Mức đạt được:

Đạt
Chưađạt

Mức đạt được:

Của GV chuyên để tham khảo

Tốt ( T) Đạt ( Đ)

Cầncốgắng ( C)

HỒSƠĐÁNHGIÁ

Thông tư30

Thôngtư22

5loại

2loại

a) Học bạ;

b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục;

c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học;

d) Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh (nếu có);

đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học (nếu có).

* Ghi học bạ vào cuối HKI và cuối năm học.

a) Học bạ

b) Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

* Ghi học bạ vào cuối năm học. ( Phải kẻ thêm cột mức đạt được từ lớp 2 đến lớp 5)

KhôngcósổtheodõiCLGD - CV 1649 SGDĐT ko còn hiệu lực (giảmtínhhànhchính)
-GVphảicóminhchứngkhiđượcyêucầutrảlời

câuhỏitạisaolạixếpHSvàomộtmứcnàođó.
-Minhchứng:SảnphẩmhọctậpcủaHS,nhóm,ghichépcủacánhânGV..

KHENTHƯỞNG

Thôngtư30

Thôngtư22

- Thànhtíchnổibậthaycótiênbộvượtbậtvềmột

trongbanộidung.
- Sốlượngdohiệutrưởngquyếtđịnh.

- HShoànthànhxuấtsắc….

( Kết quả đánh giá các môn học đạt HTT, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên)
- HScóthànhtíchvượttrội..

( Ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệutập thể lớp công nhận – có bình bầu)
- Khenthưởngđộtxuất

KhôngcósổtheodõiCLGD(giảmtínhhànhchính)
-GVphảicóminhchứngkhiđượcyêucầutrảlờicâuhỏitạisaolạixếpHSvàomộtmức

nàođó.
- Minhchứng:SảnphẩmhọctậpcủaHS,nhóm,ghichépcủacánhânGV..

* Một số điểm cần lưu ý sau khi tập huấn TT22

- GV có thể tham khảo bảng tham chiếu để làm cơ sở đánh giá mức độ đạt được của HS.

- GV ra đề KTĐK => TT duyệt => BGH ra đề.

- Bài KTĐK GV không công bố điểm, trả lại HS_GV khóa bài KT để trừ trường hợp HS sửa bài. Có thể nhờ GV khác ghi chéo bảng tổng hợp.

- Bài KT giáo viên hạn chế nhận xét HTT, HT hay CHT => nhận xét hs đạt được hay chưa đạt được gì….

- GV thông tin kết quả học tập của HS đến PHHS 4 lần/năm học.

- Riêng giáo án thì chỉ phân hóa 2 đối tượng: Hoàn thành tốt ( HTT)

                                    Chưa hoàn thành ( CHT)