Sử khác biệt giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc

Bạn chưa phân biệt được hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh. Bài viết sau đây xin giới thiệu chi tiết về hai phép chiếu này.bên cạnh đó, bài viết còn so sánh hai phép chiếu để bạn phân biệt rõ hơn về phép chiếu trục đo và phép chiếu phối cảnh.

Sử khác biệt giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc


Hình chiếu trục đo:
Khái niệm:
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. Các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo: - Góc trục đo: hình chiếu trục đo thường có 3 trục tọa độ( O’X’, O’Y’, O’Z’) - Hệ số biến dạng: là tỷ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài của đoạn thẳng đó.

Công thức: p=q=r=1
Trong đó:

+ p: hệ số biến dạng theo trục đo O’X’ + q: hệ số biến dạng theo trục đo O’Y’ + r: hệ số biến dạng theo trục đo O’Z’

Phân loại hình chiếu trục đo:
- Theo phương chiếu:

+ Hình chiếu trục đo vuông góc: phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu + hình chiếu trục đo xuyên góc: phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu - Theo hệ số biến dạng + Hình chiếu trục đo đều: 3 hệ số biến dạng theo 3 trục đo bằng nhau (p=q=r) + Hình chiếu trục đo cân: 2 trong 3 hệ số biến dạng theo 3 trục đo bằng nhau( p=q#r, p#q=r, p=r#q) + Hình chiếu trục đo lệch: 3 hệ số biến dạng theo 3 trục đo từng đôi một không bằng nhau.

Sử khác biệt giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc

Hình chiếu phối cảnh
Khái niệm:
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn bằng phép chiếu xuyên tâm. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh: - Mặt phẳng vật thể - Mặt tranh - Điểm nhìn - Mặt phẳng tầm mắt - Đường chân trời

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Tạo cho đối tượng quan sát một cảm giác xa gần so với vật thể


ứng dụng củ hình chiếu phối cảnh:
- Phối cảnh nội thất - Phối cảnh công trình cầu - Phối cảnh đường,….

So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh:
Giống: đều sử dụng phép chiếu để vẽ vật thể


Khác:

Sử khác biệt giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc

Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh. Bài viết đã nêu rõ rang và cụ thể về hai phép chiếu này. Đồng thời bài viết còn so sánh sự giống và khác nhau giữa hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh. Hi vọng bài viết đã cung cấp những kiến thức đầy đủ về phép chiếu trục đo và phép chiếu phối cảnh dành cho bạn.

Xem thêm: So sánh hệ tuần hoàn của cá và ếch

  • Chủ đề hình chiếu phối cảnh hình chiếu trục đo
  • Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều...

    Câu hỏi: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:

    A. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ

    B. Hướng chiếu.

    C. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng.

    D. Hệ số biến dạng.

    Đáp án

    D

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

    Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công Nghệ 11 năm 2018-2019 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

    Lớp 11 Công nghệ Lớp 11 - Công nghệ

    Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Công nghệ 11 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

    Trắc nghiệm: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là

    A. Hệ số biến dạng

    B. Hướng chiếu là

    C. Hướng chiếu,hệ số biến dạng,hệ trục toạ độ

    D. Hệ trực toạ độ,hệ số biến dạng

    Trả lời:

    Đáp án đúng nhất: C. Hướng chiếu,hệ số biến dạng,hệ trục toạ độ

    Giải thích: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục toạ độ.

    Cùng Top lời giải mở mang hành trang kiến thức về hình chiếu trong toán học nhé!

    Kiến thức tham khảo về hình chiếu trong toán học.

    1. Hình chiếu là gì?

    - Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của vật lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là vật cần chiếu, phép và mặt phẳng chiếu.

    - Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức là giao điểm của đường thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.

    - Có 3 loại phép chiếu là:

    + Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (tâm chiếu).

    + Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.

    + Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

    2. Tam giác hình chiếu là gì?

    - Trong hình học, tam giác hình chiếu hay còn gọi là tam giác bàn đạp của một điểm P đối với tam giác cho trước có ba đỉnh là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.

    - Xét tam giác ABC, một điểm P trên mặt phẳng không trùng với ba đỉnh A, B, C. Gọi các giao điểm của ba đường thẳng qua P kẻ vuông góc với điểm ba cạnh tam giác BC,CA,AB là L, M, N khi đó LMN là tam giác bàn đạp ứngvới điểm P của tam giác ABC. Ứng với mỗi điểm P ta có một tam giác bàn đạp khác nhau, một số ví dụ:

    + Nếu P = trực tâm, khi đó LMN = Tam giác orthic.

    + Nếu P = tâm nội tiếp, khi đó LMN = Tam giác tiếp xúc trong.

    + Nếu P = tâm ngoại tiếp, khi đó LMN = Tam giác trung bình.

    - P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, tam giác bàn đạp sẽ suy biến thành một đường thẳng.

    - Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì tam giác bàn đạp của nó suy biến thành đường thẳng Simson,đường thẳng này đặt tên theo nhà toán học Robert Simson.

    - Định lý Cartnot về ba đường thẳng vuông góc với ba cạnh tam giác đồng quy ta có hệ thức sau:

    AN2 + BL2 + CM2 = NB2 + LC2 + MA2

    - Hình chiếu vuông góc trên một mặt phẳng là hình chiếu hợp với mặt phẳng một góc bằng 90o.

    - Nếu AH vuông góc với mặt phẳng (Q) tại H thì điểm H gọi là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Q).

    - Các loại hình chiếu vuông góc:

    + Hình chiếu đứng nhìn từ mặt trước của mặt phẳng

    + Hình chiếu cạnh nhìn từ bên trái hoặc bên phải vật thể

    + Hình chiếu bằng nhìn từ trên xuống vật thể.

    3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng

    - Trong hai đường xiên kẻ từ mộtđiểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:

    + Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

    AH⊥ a, HD > HC⇒ AD > AC

    + Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

    AH⊥ a, AD > AC⇒ HD > HC

    + Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau; nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

    AB = AC⇔ HB = HC

    - Cho một điểm A nằm bên ngoài đường thẳng d, sau đó kẻ một đường thẳng vuông góc tại điểm H và trên d lấy điểm B không trùng với điểm H. Ta có:

    + Đoạn thẳng AH: Được gọi là đoạn vuông góc hay còn là đường vuông góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d

    + Điểm H: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d

    + Đoạn thẳng AB: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ điểm A đến đường thẳng d

    + Đoạn thẳng HB: Là hình chiếu của đường xiên góc AB ở trên đường thẳng d

    Định lý 1: Trong các đường xiên góc và trong đường vuông góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng, cho đến đường thẳng đó, đường vuông góc sẽ là đường ngắn nhất.

    Định lý 2: Trong hai đường xiên góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng cho đến đường thẳng đó:

    - Đường xiên góc có hình chiều lớn hơn, tương đương sẽ lớn hơn.

    - Đường xiên góc lớn hơn, sẽ có hình chiếu lớn hơn.

    - Hai đường xiên góc bằng nhau, hai hình chiếu sẽ bằng nhau. Hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên góc bằng nhau.