So sánh lympho b và lympho t năm 2024

Gần 65% số tế bào T máu là tế bào T CD4 + (trợ giúp). Vì vậy, hầu hết các bệnh nhân bị giảm bạch cầu đều có số lượng tế bào T giảm, đặc biệt là số lượng tế bào T CD4. Lượng tế bào T hỗ trợ CD4+ trung bình trong máu người trưởng thành là 1100/mcL (trong khoảng từ 300 đến 1300/mcL [1,1 x 109/L với khoảng từ 0,3 đến 1,3 x 109/L]), và lượng tế bào trung bình của một nhóm tế bào T lớn khác là tế bào CD8+ (tế bào ức chế) là 600/mcL (trong khoảng từ 100 đến 900/mcL).

Điều quan trọng cần lưu ý là bạch cầu lympho trong máu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số bạch cầu lympho và số lượng bạch cầu lympho có thể không phải lúc nào cũng tương quan với thành phần và số lượng bạch cầu lympho trong các mô dạng bạch huyết khác (ví dụ: hạch, lách) và mô không phải dạng lympho (ví dụ: phổi, gan). Tương tự như vậy, sự thiếu hụt các phân nhóm bạch cầu lympho cụ thể (ví dụ: tế bào CD8+, B, NK) cũng có thể bị bỏ sót.

Giảm bạch cầu lympho có thể do

  • Mắc phải
  • Di truyền

Các nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm

  • Suy dinh dưỡng protein-năng lượng
  • Nhiễm HIV
  • COVID-19
  • Một số bệnh nhiễm vi-rút khác

Giảm bạch cầu lympho thường thoáng qua do nhiều bệnh nhiễm trùng do vi rút và vi khuẩn, nhiễm trùng huyết, điều trị bằng corticosteroid và phản ứng với căng thẳng gây ra.

Nó có thể xảy ra với các rối loạn suy giảm miễn dịch di truyền Tổng quan các rối loạn về miễn dịch Các rối loạn suy giảm miễn dịch có liên quan hoặc khiến bệnh nhân dễ mắc các biến chứng khác nhau, bao gồm nhiễm trùng, rối loạn tự miễn dịch, u lympho và các bệnh ung thư khác. Suy giảm miễn... đọc thêm và các rối loạn liên quan đến việc sản sinh bạch cầu lympho bị suy giảm ( ). Các rối loạn di truyền khác, chẳng hạn như Hội chứng Wiskott-Aldrich Hội chứng Wiskott-Aldrich Hội chứng Wiskott-Aldrich là một rối loạn suy giảm miễn dịch liên quan đến khiếm khuyết kết hợp giữa tế bào B và T và được đặc trưng bởi nhiễm trùng tái phát, bệnh chàm và giảm tiểu cầu. (Xem... đọc thêm , , và , có thể liên quan đến sự tăng phá hủy tế bào T. Trong nhiều rối loạn, sự sản xuất kháng thể cũng thiếu. Hội chứng WHIM (mụn cóc, hạ đường huyết, nhiễm trùng và myelokathexis) là một rối loạn di truyền hiếm gặp với tình trạng giảm bạch cầu trung tính và giảm bạch cầu lympho do sự di chuyển bất thường của bạch cầu cùng với sự lưu giữ các bạch cầu trung tính trưởng thành trong tủy xương. Trong nhiều rối loạn này, việc sản xuất kháng thể cũng bị thiếu hụt.

So sánh lympho b và lympho t năm 2024

  • 1. Moir S, Chun TW, Fauci AS: Pathogenic mechanisms of HIV disease. Annu Rev Pathol 6:223-6248, 2011 doi: 10.1146/annurev-pathol-011110-130254
  • 2. Agbuduwe C, Basu S: Haematological manifestations of COVID-19: From cytopenia to coagulopathy. Eur J Haematol 105(5):540-546, 2020 doi: 10.1111/ejh.13491
  • 3. Puck JM: Newborn screening for severe combined immunodeficiency and T-cell lymphopenia Immunol Rev 287(1):241-252, 2019 doi: 10.1111/imr.12729.

Triệu chứng và Dấu hiệu của Chứng giảm bạch cầu lym phô

Giảm bạch cầu lym phô thường không có triệu chứng. Tuy nhiên, dấu hiệu của rối loạn liên quan có thể bao gồm

  • Các bất thường về da (ví dụ: rụng tóc, chàm, viêm da mủ, giãn mao mạch, mụn cóc)
  • Bằng chứng của bệnh huyết học (ví dụ, xanh, chấm xuất huyết, vàng da, loét miệng)

Bệnh nhân giảm tế bào lym phô bị nhiễm trùng tái diễn hoặc phát triển nhiễm trùng với vi khuẩn ít gặp. Viêm phổi do Pneumocystis jirovecii Viêm phổi do Pneumocystis jirovecii Pneumocystis jirovecii là nguyên nhân phổ biến của viêm phổi ở những bệnh nhân bị ức chế miễn dịch, đặc biệt là ở những người bị nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) và ở... đọc thêm

So sánh lympho b và lympho t năm 2024
, cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) Cytomegalovirus (CMV, vi rút herpes người type 5) có thể gây nhiễm trùng có nhiều mức độ nghiêm trọng. Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn nhưng không kèm viêm họng nghiêm trọng thì... đọc thêm , rubeola Bệnh sởi Bệnh sởi là một bệnh virus có tính lây truyền cao rất phổ biến ở trẻ em. Bệnh đặc trưng bởi sốt, ho, sổ mũi, viêm kết mạc, ban đỏ (đốm Koplik) trên niêm mạc miệng và ban dạng dát sẩn lan từ... đọc thêm
So sánh lympho b và lympho t năm 2024
, và varicella Thủy đậu Bệnh đậu mùa là một trường hợp nhiễm trùng cấp tính, toàn thân, thường là do trẻ do virut varicella-zoster gây ra (loại virut gây bệnh herpes - 3). Nó thường bắt đầu với các triệu chứng toàn... đọc thêm
So sánh lympho b và lympho t năm 2024
thường gây tử vong. Giảm bạch cầu lym phô cũng là một yếu tố nguy cơ cho sự phát triển của các bệnh ung thư và các rối loạn tự miễn.

  • Có dấu hiệu lâm sàng (nhiễm trùng tái diễn hoặc bất thường)
  • Công thức máu toàn bộ (CBC) với sự khác biệt
  • Đếm số lượng lym phô dưới nhóm và đo nồng độ globulin miễn dịch

Nghi ngờ giảm bạch cầu lympho ở những bệnh nhân bị nhiễm vi rút, vi khuẩn, nấm hoặc ký sinh trùng tái phát nhưng thường được phát hiện tình cờ khi có công thức máu. Viêm phổi do P. jirovecii, cytomegalovirus, rubeola, hoặc viêm phế quản varicella có giảm bạch cầu thường nghĩ dến suy giảm miễn dịch.

  • Điều trị nhiễm trùng liên quan
  • Điều trị bệnh nền
  • Đôi khi truyền hoặc tiêm dưới da globulin miễn dịch
  • Có thể là ghép tế bào gốc tạo máu

Tránh tiêm vắc xin sống (vì nguy cơ gây nhiễm trùng) ở những bệnh nhân này. Vắc xin không hoạt động hoặc tái tổ hợp là an toàn, nhưng hiệu quả của chúng là khác nhau tùy thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của giảm bạch cầu.

  • Giảm bạch cầu lym phô thường là do AIDS, hoặc gần đây là do COVID-19, nhưng chứng bệnh cũng có thể do di truyền hoặc gây ra bởi các bệnh nhiễm trùng khác nhau, do thuốc hoặc rối loạn tự miễn dịch.
  • Bệnh nhân bị nhiễm vi rút, vi khuẩn, nấm hoặc ký sinh trùng tái phát.
  • Cần đếm số lượng lym phô dưới nhóm và định lượng globulin miễn dịch.

Điều trị thường hướng vào nguyên nhân, nhưng đôi khi, có thể truyền hoặc tiêm dưới da globulin miễn dịch hoặc ghép tế bào gốc ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch bẩm sinh có kết quả tốt.

Lympho bao nhiêu là bình thường?

Số lượng lymphô bình thường ở người lớn từ 1000 đến 4800/mcL (1 đến 4,8 x109/L; ở trẻ < 2 tuổi, giá trị tiêu chuẩn là từ 3000 đến 9500/mcL (3 đến 9,5 × 109/L). Đối với trẻ 6 tuổi, giới hạn dưới của mức bình thường là 1500/mcL (1,5 x 109/L).

lympho B có vai trò gì?

Những tế bào lympho B có nhiệm vụ là tế bào nhớ sẽ có sống rất lâu trong tủy xương, lá lách và hạch bạch huyết. Chúng ghi nhớ kháng nguyên đã gặp trước đó và khi gặp lại, chúng sẽ phản hồi cực nhanh. Nhờ đó mà chúng giúp cho cơ thể có khả năng miễn dịch lâu dài trước nhiều nguồn bệnh.

Tế bào lympho sinh ra ở đâu?

Tế bào lympho là một loại tế bào bạch cầu chính trong hệ miễn dịch của cơ thể, có chức năng chống nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc nấm. Các tế bào lympho được tạo ra từ tủy xương và lưu thông trong mô máu cũng như bạch huyết.

lympho B biết hoa ở đâu?

Tế bào lympho B và quá trình biệt hoá Tế bào lympho B non (naive B-cell) lưu thông trong máu và thường kết thúc ở lách hoặc các hạch bạch huyết. Nó được kích hoạt bởi một kháng nguyên, có thể là bất kỳ chất nào lạ với cơ thể, chẳng hạn như mảnh virus.