Sau năm 1945 các nước Tây Âu như thế nào

đl w' CÁC NƯỚC TÂY ÂƯ HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu và trình bày được : Những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Tây Âu sau chiên tranh. Nguyên nhân khiến các nước Táy Âu khôi phục được nén kinh tế đê trở thành những cường quốc lớn mạnh trong thè giới tư bàn. Vì sao các nước Tây Âu phái liên kết với nhau và tác dụng của sự liẽn kết đó. Kiến thức cơ bản Mục I. Tình hình chung — Về kinh tế, đế khôi phục nén kinh tê bị chiến tranh tàn phá nặng né, các nước Táy Âu đã nhận viện trợ kinh tế cùa Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san" [16 nước được viện trợ khoáng 17 ti USD trong những năm 1948 - 1951]. Kinh tế được phục hổi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. về chính trị, Chính phù các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chú, xoá bó các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây. ngăn càn các phong trào công nhân và dân chù. củng cố thè' lực của giai cấp tư sản cẩm quyền. Về đối ngoại, nhiều nước Tày Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiêm thuộc địa. Trong bới cảnh Chiên tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quàn sự Bắc Đại Táy Dương [NATO] nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chú nghĩa Đông Âu. Sau Chiến tranh thê giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước : Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dàn chu Đức, với các chế độ chính trị đôi lập nhau. Tháng 10-1990, nước Đức thông nhất, trớ thành một quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Táy Âu. Mục II. Sự liên kết khu vực Sau chiến tranh, ờ Tày Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển. Những mốc phát triển chính của xu hướng này là : -Tháng 4-1951, "Cộng đồng than - thép châu Âu" được thành lập.' gồm 6 nước : Pháp, Đức. I-ta-li-a, Bi, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. Tháng 3-1957, "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" [EEC] được thành lập. Cộng đồng kinh tế châu Âu chủ trương xoá bỏ dần hàng rào thuế quan, thực hiện tự do lưu thông hàng hoá, tư bàn và nhãn công giữa 6 nước. -Tháng 7-1967, "Cộng đồng châu Âu"[EC] ra dời trên cơ sở sáp nhập ba cộng đồng trẽn. Sau 10 năm chuẩn bị. tháng 12-1991 các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a- xtrích [Hà Lan]. Hội nghị đã thông qua hai quyết định quan trọng : xây dựng một liên minh kinh tế và chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu. Theo đòi hói cùa sự phát triển, Cộng đồng châu Âu [EC] đổi tên thành Liên minh châu Âu [EƯ] và từ ngày 1-1-1999. một đồng tiền chung của Liên minh đã được phát hành với tên gọi là đồng ơrò [EURO]. Đến nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất với 25 nước thành viến [2004]. Cách học Mục I. Về tình hình chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, học sinh dựa vào bài giảng của giáo viên và tìm hiểu SGK đê’ trả lời câu hỏi : Nêu rõ tình hình nổi bật của các nước Tây Âu trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Đẽ khôi phục kinh tê' sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã làm gì. Sau Chiến tranh thê' giới thứ hai, chính phủ các nước Tây Âu đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại chủ yếu nào. Tinh hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai có những nét nổi bạt gì. Mục lì. về sự liên kct khu vực Tây Âu, học sinh dựa vào SGK đê hiếu rõ kiến thức cơ bán thông qua lí giải các vấn đề : Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 xu hướng liên kết kinh tê giữa các nước trong khu vực Tây Âu hình thành ? Quá trình liên kết kinh tế diễn ra như thế nào ? Kết quã đạt được là gì ? . Nguyên nhàn đưa tới những liên kết kinh tế là gì ? Nêu sự kiện về quá trình tiếp tục liên kết khu vực đế trở thành Liên minh châu Âu [EU] cho đến năm 2004. Khai thác Hình 21. Lược đồ các nước Liên minh chân Âu [năm 2004] dê’ xác định vị trí của 25 nước thành viên EU. Một sô khái niệm, thuật ngữ Liên minh clìâii Ảu : tiêng Anh là European Union, viết tắt là EU, lúc đấu có tên là "Cộng đồng kinh tế cháu Au - EEC", thành lập ngày 25-3-1957 tại Rô-ma, gồm 6 nước tư bán Tây Âu : Cộng hoà Liên bang Đức, Pháp, 1-ta-li-a. Bi, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. Đen năm 2007, đã phát triển thành 27 nước thành viên. Lúc đầu, EEC chi là một liên minh thuần tuý về kinh te, cho đến nay đã trở thành một liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất trên thế giới. Hiện nay, EU đang phấn đâu đế tiến tới xây dựng "một châu Âu không biên giới". Suy thoái, killing hoảng : tình hình rối loạn và suy sụp nghiêm trọng về mọi mặt, biểu hiện rõ nhất là trên lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống nhãn dân khó khăn. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Cáu hói. Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 : -Sau Chiến tranh thê'giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng. Năm 1944, sản xuất công nghiệp của Pháp giảm 38%, 1-ta-li-a giám khoáng 30 %, đến tháng 6-1945 nước Anh nợ tới 21 tí bảng Anh. - Sau chiên tranh, để khắc phục hậu quà chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ [theo kế hoạch Mác-san] với tổng sô' tiền là 17 ti USD. Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng. Về đối nội : giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu dều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dàn chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cán phong trào đấu tranh của quần chúng... Về đối ngoại : sau Chiến tranh thê' giới thứ hai, nhiều nước Tây Ầu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thòng trị đối với các thuộc địa trước đây : Hà Lan quay trở lại xám lược In-đô-nê-xi-a, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam... Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thảng. 4-ĐHT Lịch sử 9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Cáu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã cùng thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo "kế hoạch Mác-san". c. liên kết thành lập nhà nước chung. D. đầu tư vốn ra nước ngoài đê’ thu lợi nhuận. Để củng cố quyền lực, giai cấp tư sản cầm quyền ớ Tây Âu đã thực hiện chính sách tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. ban bố các quyền tự do, dãn chú và các cải cách tiến bộ. c. ngăn chận phong trào công nhân và dân chú, xoá bỏ các cải cách tiến bộ. D cho phép các đảng [kê cả Đảng Cộng sản] được tự do hoạt động. Chính sách đối ngoại chủ yếu của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thê' giới thứ hai là đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa các nước trong khối. phát triển nền kinh tế, thực hiện chính sách bành trướng kinh tế. c. phát động cuộc "Chiến tranh lạnh" chớng Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D. tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược, khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa cũ. Tình hình Tây Âu những năm 50 của thế kỉ XX trở nên căng thắng vì bị các lực lượng đối lập tấn công. liên kết thành lập tổ chức EU. c. đều chạy đưa vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quán sự. D. phong trào đấu tranh của nhân dân Tây Âu phát triển mạnh. Cáu 2. Phân loại chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu bàng cách điền dấu X vào một trong hai cột bên phải của bảng sau : Chính sách Đôi nội Đôi ngoại 1. Tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chú. 2. Xoá bò các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây. 3. Tham gia khối quân sự NATO, thiết lập nhiều căn cứ quân sự. 4. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa. 5. Ngăn cản các phong trào công nhân và phong trào dân chủ. 6. Khuyến khích sự đầu tư của tư bản nước ngoài để phát triển kinh tế trong nước. 7. Chú trọng việc dầu tư cho lĩnh vực khoa học - công nghệ, cái cách chính trị - xã hội. 8. Tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh nhằm phàn chia lại thị trường thế giới. Cáu 3. Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Tây Au. Càu 4. Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ? •

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh[chị] hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Lý thuyết:

Mục 1

1. Tình hình chung các nước Tây Âu

- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và tàn phá rất nặng nề.

+ Năm 1944, sản xuất công nghiệp của nước Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.

+ Ở I-ta-li-a, sản xuất công nghiệp giảm khoảng 30%, sản xuất nông nghiệp chỉ bảo đảm 1/3 nhu cầu lương thực trong nước.

+ Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng 6 - 1945, nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng Anh.

=> Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a... đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” [còn gọi là Kế hoạch Mác-san].

* Nội dung kế hoạch Macsan

- Thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD.

- Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế.

- Các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:

+ Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp;

+ Hạ thuế quan đối với hàng hoá Mĩ nhập vào;

+ Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ [như ở Pháp, I-ta-li-a...].

Mục 2

2. Chính sách đối nội

- Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ;

- Xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây như: ngừng quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản và trả lại những xí nghiệp đã quốc hữu hoá cho các chủ cũ, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội,...

- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.

Mục 3

3. Chính sách đối ngoại

- Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

+ Hà Lan xâm lược trở lại In-đô-nê-xi-a [11 - 1945];

+ Pháp trở lại Đông Dương [9 - 1945];

+ Anh trở lại Mã Lai [9 - 1945].

=> Nhưng cuối cùng, các nước thực dân Tây Âu đều thất bại, phải công nhận quyền độc lập của các dân tộc ở những nước này.

- Trong thời kì Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra [4 - 1949] nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Tình hình châu Âu trở nên căng thẳng, các nước đều chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.

Mục 4

4. Tình hình nước Đức sau Chiến tranh

+ Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, bốn cường quốc Đồng minh là Liên Xô, Mĩ, Anh. Pháp đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành bốn khu vực chiếm đóng và kiểm soát.

+ Trong sự đối đầu gay gắt giữa hai nước Liên Xô và Mĩ, các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp đã hợp nhất lại và thành lập Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức [9 - 1949].

+ Ở phía đông Đức, nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức được thành lập [10 -1949].

Sự phân chia phạm vi chiếm đóng của các nước lớn ở Đức

+ Mĩ, Anh, Pháp đã tích cực giúp đỡ Cộng hoà Liên bang Đức khôi phục nền kinh tế và đưa Cộng hoà Liên bang Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Nền kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức đã vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa, sau Mĩ và Nhật Bản.

+ Ngày 3- 10- 1990, Cộng hoà Dân chủ Đức đã sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức thành một nước Đức thống nhất. Ngày nay, nước Đức là một quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.

Nội dung chính:

Tóm tắt về tình hình chung của các nước Tây Âu: nội dung kế hoạch Macsan; chính sách đối nội và đối ngoại; tình hình nước Đức sau chiến tranh.

Video liên quan

Chủ Đề