Sản phẩm của doanh nhân là gì

Mục lục

Đặc điểmSửa đổi

Các doanh nhân xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đều là những con người đã thành đạt trong sự nghiệp của mình, điều này tạo ra một hiệu ứng tâm lý rằng: cứ được gọi là doanh nhân có nghĩa là người đó là người có nhiều tiền.

Doanh nhân là người kinh doanh, đôi khi được hiểu là những ngườiok trong việc quản trị, điều hành một doanh nghiệp. Đó có thể là những người đại diện cho các cổ đông, cho các chủ sở hữu [thành viên Hội đồng Thành viên, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát] hoặc trực tiếp điều hành các doanh nghiệp [thành viên Ban Giám đốc].

Hiểu theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp. Doanh nhân còn là những người có được những:

  • [1] năng khiếu đặc biệt về kinh doanh
  • [2] kỹ năng đặc biệt về kinh doanh và
  • [3] các kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh.

Doanh nhân thường là người có năng lực quản lý, quản trị hơn hẳn những người khác. Doanh nhân được xem là một nghề như nhiều nghề khác trong xã hội.

Vai trò chính của doanh nhân là xây dựng các doanh nghiệp, vận hành, phát triển chúng để làm ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Doanh nhân phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp cho xã hội. Các doanh nhân tập hợp trong một tầng lớp xã hội gọi là tầng lớp doanh nhân. Từ trước đến nay, doanh nhân Việt Nam chủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa. Nay đã bắt đầu có những đầu tư ra nước ngoài.

Doanh nhân là gì, vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế

Doanh nhânthường là ngườirất giỏi trong lãnh vựcquản lý, quản trị hơn hẳn những người khác. Doanh nhân được xem là một nghề như nhiều nghề khác trong xã hội.
Ngày 13 – 10 năm 2004 được xem là ngày kỷ niệm của Cácdoanh nhân Việt Nam.

Vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế :

Vai trò chủ chốtcủa các doanh nhânlà xây dựng các doanh nghiệp của mình về vận hành và phát triển chúng thất tốt để làm ra hàng hóa chất lượng, uy tín và đáng tin cậy. Giải quyết được các dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm ỗn định cho người dân không chỉ quốc gia mình mà còn cho người dân của các quốc gia khác.
Doanh nhântrước hết phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp tích cực cho xã hội. Hầu hết các doanh nhân tập hợp trong một tầng lớp xã hội gọi làtầng lớp doanh nhân. Từ xưađến bây giờ thìdoanh nhân Việt Namchủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa trong nước. Nhưng nay cácdoanh nhân Việt Namđã bắt đầu có những bước tiến mới đầu tư lớn ra nước ngoài.
Doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay muốn phát triển cũng rất khốc liệt khi phải cạnh tranh thương trường với các doanh nhân của thế giới.
Những yêu cầu, đòi hỏi từ khách hàng, cũng như người dân cũng vì vậy mà ngày càng cao. Do vậy, xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe hơn đối vớidoanh nhânvề bổn phận, phải có trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội.
Cácdoanh nhânmuốn phát triển doanh nghiệp bền vững phải luôn tuân thủ không chỉ những chuẩn mực về bảo đảm sản xuất – kinh doanh phải có lợi nhuận, thậm chí siêu lợi nhuận, mà còn cả những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, về thực hiện bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi về lao động, quyền lợi đào tạo và phát triển của nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng, bao hàm cả các hoạt độngthực hiện an sinh xã hộinhư nhân đạo, từ thiện.

những doanh nhân giàu nhất thế giới
Lời Kết :
Hiện nay có rất nhiều doanh nhân tại Việt Nam thành đạt vang danh ra thế giới, nhưng ảnh hưởng của họ vào nền kinh tế của nước nhà thực sự rất ít chưa đáp ứng được hầu hết các lao động tại nhiều địa phương nghèo vùng miền. Chỉ có rất ít doanh nhân là chủ của các tập đoàn đầu tư cho các chương trình an sinh xã hội. Thông qua bài viết này mong các bạn nào có tham vọng là doanh nhân hay đã là doanh nhân trẻ tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa để có thể đưa nền kinh tế nước nhà lên tầm cao mới giải quyết được hầu hết an sinh xã hội.

4.9 / 5 [ 124 votes ]

Doanh nhân là gì? Vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế

0
Facebook
Twitter
Pinterest
Telegram

Doanh nhân là gì? Có phải cứ nhiều tiền thì được gọi là doanh nhân. Tuy có rất nhiều định nghĩa cho doanh nhân, nhưng vẫn còn nhiều người sử dụng và hiểu sai về nó. Hãy cùng TaiChinhPlus tìm hiểu doanh nhân là gì ngay nhé!

Nội Dung Chính

  • Doanh nhân là gì?
  • Vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế
    • Doanh nhân trong doanh nghiệp
    • Doanh nhân với nền kinh tế đất nước

Doanh nhân nước ta đã được công nhận là “lính xung kích thời bình” và từ năm 2004, ngày 13-10 hằng năm được lấy làm “Ngày Doanh nhân”. Nhân ngày 13-10 năm nay, xin góp thêm một góc nhìn về doanh nhân với kinh tế thị trường.

Không có thị trường: không có doanh nhân

Doanh nhân là ai? Từ điển tiếng Việt trước đây chưa có từ này. Cuốn Từ điển tiếng Việt [xuất bản tháng 4-2007] của Trung tâm từ điển học, do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên, Doanh nhân được định nghĩa là “Người làm nghề kinh doanh”; đồng thời còn có từ Doanh gia, được định nghĩa là “nhà doanh nghiệp, nhà kinh doanh lớn, có tiếng tăm” [tr. 218].

Phóng to

Một số hoạt động của doanh nhân

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về doanh nghiệp, doanh nhân. Một trong những định nghĩa đó do Jean Baptiste Say [1767-1832] đưa ra, chừng nào đó báo trước những đề xuất của Keynes rằng “Chức năng của nhà kinh doanh là kết hợp, tập hợp những yếu tố của sản xuất”, và tóm tắt chức năng của doanh nhân như sau: “Chính doanh nhân là người phán đoán những nhu cầu và nhất là những phương tiện; vì vậy, đức tính chủ yếu của người đó là đầu óc phán đoán.

Về phương diện cá nhân, người đó có thể không cần đến sự am hiểu của chính mình bằng cách sử dụng một cách đúng đắn sự am hiểu của những người khác; người đó có thể tránh không tự mình bắt tay vào việc bằng cách sử dụng bàn tay của người khác; nhưng người đó không thể thiếu đầu óc phán đoán; bởi vì nếu như vậy thì người đó có thể tiêu tốn rất nhiều để làm ra những cái chẳng có giá trị gì” [Những nhà kinh doanh của thế giới thứ ba, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 1998, tr. 19].

Các nhà nghiên cứu cũng đã nêu ra mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nhân với hệ thống công nghiệp của mỗi nước, vai trò của thể chế quản lý, vai trò của Nhà nước trong thị trường... Kết quả nghiên cứu đã đưa ra một số trường hợp như sau:

- Có nước [như trường hợp của Mexico trong thời kỳ 1850-1910]: ở đây đã thành lập những khu công nghiệp lớn mà nhà đầu tư chủ yếu là người nước ngoài [những nhà kinh doanh được “nhập khẩu”], những khu công nghiệp này thành một “ốc đảo” trong nền kinh tế, không có tác dụng lan tỏa và thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế; tức là một nền công nghiệp không có doanh nhân.

- Có trường hợp như Trung Quốc trước đây, trong thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, cách vận hành của cơ chế quản lý đã triệt tiêu mọi quyền tự chủ quyết định của người quản lý doanh nghiệp, có hiện tượng độc quyền về quyền lực đã hạn chế mọi sự sáng tạo và kìm hãm mọi sự phát triển; đó là trường hợp có doanh nghiệp mà không có doanh nhân.

Đó là những câu chuyện của thế kỷ trước, nhưng có thể gợi ra nhiều suy nghĩ.

Vậy thì doanh nhân là ai? Nói một cách chặt chẽ, doanh nhân là những chủ doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh doanh nghiệp của mình, những người được cử hoặc được thuê để quản lý doanh nghiệp, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh; trách nhiệm và lợi ích của họ gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, mà yêu cầu đầu tiên là họ phải có đủ điều kiện để sáng tạo, không ngừng phát triển doanh nghiệp.

Như vậy, nếu theo nghĩa này, giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trong một thời gian dài trước đây không phải là doanh nhân, vì họ là công chức, lương của họ được xếp theo thang, bảng lương của công chức, họ nhận lương theo kiểu “đến hẹn lại lên”, không gắn bó với doanh nghiệp về trách nhiệm và lợi ích.

Hiện nay, qua cải cách doanh nghiệp Nhà nước, chúng ta đang phấn đấu đưa doanh nghiệp Nhà nước vào thị trường, cạnh tranh bình đẳng và hợp tác với các loại hình doanh nghiệp khác, thu nhập và triển vọng của giám đốc doanh nghiệp Nhà nước được quyết định bởi kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trường cho sự ra đời của doanh nhân là thị trường, là nơi thực hiện sự tự do kinh doanh; hoạt động kinh doanh được tiến hành theo tín hiệu của thị trường chứ không phải là theo mệnh lệnh chỉ huy; là nơi mà những yếu tố của thị trường [sức lao động, đất đai, tiền vốn] được tự do lưu chuyển trên thị trường với tư cách là hàng hóa... Nói cách khác, điều kiện hoạt động lý tưởng của doanh nhân là môi trường có đầy đủ các yếu tố của thị trường và cơ chế thị trường được hình thành đồng bộ.

Với những điều kiện ấy, doanh nhân có thể phát huy được trí tuệ, tài năng của họ, toàn tâm toàn ý khắc phục mọi khó khăn, thu về ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp vì lợi ích của doanh nghiệp, vì sự phát triển của đất nước, song trước hết là vì lợi ích của chính họ.

Doanh nhân Việt Nam: 3 trong 1

Phóng to
Chơi thể thao giúp doanh nhân giảm bớt căng thẳng trong công việc
Ở nước ta, doanh nhân là một sản phẩm đặc biệt và là một thành quả nổi bật của Đổi mới, trở thành một tầng lớp xã hội mới đã được định vị. Qua nhiều bước thăng trầm, doanh nhân nước ta, từ thân phận tội đồ, không được coi là một lực lượng kinh tế, bị cải tạo đi đến xóa bỏ, chuyển dần sang vị trí thứ dân, cũng được xếp hạng, nhưng là hạng sau, “phi xã hội chủ nghĩa”, bị kỳ thị, coi khinh, bị lép vế, đến nay, doanh nhân được coi là chính dân của xã hội, hơn nữa, lại được tôn vinh. Doanh nhân trở thành một tầng lớp xã hội mới, có sứ mạng ngày càng vẻ vang, được xã hội tin cậy, gửi gắm.

Nếu như công nhận giám đốc là một nghề, thì doanh nhân Việt Nam là một chuyên gia quản lý kinh doanh;

vì [i] Doanh nhân - giám đốc doanh nghiệp là người đứng đầu ê-kíp chuyên gia quản lý trong doanh nghiệp, được đào tạo và có tích lũy kinh nghiệm, được tuyển dụng hoặc thuê theo yêu cầu và được trả lương tương xứng với trách nhiệm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh;

[ii] Giám đốc là người đứng đầu cao nhất của bộ máy quản lý doanh nghiệp với hiệu lực điều hành, chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp, có toàn quyền sử dụng quyền hạn được giao để thực hiện các biện pháp tổ chức vật chất và con người, là đầu mối vận hành mọi hoạt động theo định hướng phát triển của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về kết quả, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;

và [iii] Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong các quan hệ với cơ quan quản lý Nhà nước, với đối tác và khách hàng. Trên thị trường lao động, đã bắt đầu xuất hiện thị trường giám đốc; doanh nhân - giám đốc cũng chịu sự đào thải tự nhiên của thị trường.

Doanh nhân Việt Nam là một nhà trí thức. Sở dĩ cần đề cập vấn đề này vì gần đây, có nhà nghiên cứu đề xuất việc “hợp tác”, “bắt tay” giữa doanh nhân với trí thức, có vẻ như doanh nhân không phải là nhà trí thức. Nếu như trí thức là “người chuyên môn làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình” [Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2007, tr. 1599] thì doanh nhân là người “lao động trí óc” và “có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình”. Hơn nữa, công việc quản lý doanh nghiệp đòi hỏi những kiến thức chuyên môn về nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ... và như vậy, không thể nói họ không phải là nhà trí thức.

Trong kinh tế thị trường ngày nay, để phát triển doanh nghiệp, mỗi doanh nhân đang phải bồi bổ cho mình những kiến thức cần thiết, qua các trường lớp hoặc tự học; do vậy, họ thực sự là những doanh nhân - trí thức. Và trong kinh doanh, họ cũng rất cần hợp tác với các nhà trí thức thuộc các lĩnh vực khác, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.

Doanh nhân Việt Nam thuộc lớp người trẻ tuổi, đây là một ưu thế nổi trội của kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Theo khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiến hành tại trên 40.000 doanh nghiệp vào giữa năm 2005, thì số doanh nhân từ 30 tuổi đến 40 tuổi chiếm 25,7%; từ 41 đến 50 tuổi chiếm 31,7%; có nghĩa là số doanh nhân từ độ tuổi 30 đến 50 chiếm khoảng 57,4%.

Cũng phải kể đến lớp doanh nhân cỡ tuổi 20 - 30 đang tỏ ra có rất nhiều triển vọng [như đã thể hiện trong Câu lạc bộ 20 - 30 của Thời báo Kinh tế Sài Gòn].

Như nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy: lớp doanh nhân trẻ tuổi nước ta giàu lòng yêu nước, có ý chí kinh doanh, phần lớn được đào tạo bài bản về kiến thức quản lý và khoa học công nghệ, thực sự là những doanh nhân - trí thức trẻ tuổi đang là lực lượng chủ lực của đất nước trong công cuộc phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay. Đã có nhiều dẫn chứng thể hiện tiềm năng to lớn của lực lượng doanh nhân trẻ tuổi nước ta. Nhân dân ta hoàn toàn có thể tin cậy và lực lượng hùng hậu và đang rất sung sức này.

Doanh nhân Việt Nam “3 trong 1”: đó là một góc nhìn của người viết bài này trong kỳ vọng vào đội ngũ doanh nhân nước ta nhân ngày 13-10 năm nay.

Doanh nhân là gì? Những doanh nhân thành đạt Việt Nam

Chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến doanh nhân, nhất là trong kinh doanh, vậy➡️Doanh nhân thành đạt là gì?🏆Vai trò của doanh nhân và✅những doanh nhân thành đạt Việt Nam qua bài viết dưới đây

Doanh nhân là gì? Những doanh nhân vang danh bạn có thể học tập

Đánh giá
hueht 02/07/2021, 09:31

Trong kinh doanh chúng ta thường nghe nhiều đến cụm từ doanh nhân. Vậy doanh nhân là gì? Hãy cùng tìm hiểu về khái niệm này với bài viết dưới đây và khám phá con đường thành công của những vị doanh nhân nổi tiếng nhé!

  • Nhân viên kinh doanh là gì? Những yếu tố để thành công với nghề
  • Sale Admin là gì? Mức lương và những yêu cầu của vị trí này

Doanh nhân là gì?

Doanh nhân là những người trực tiếp kinh doanh hoặc được thuê để trực tiếp kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, nhiệm vụ của những người này gắn liền với trách nhiệm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nhân

Nếu xét theo định nghĩa trên thì giám đốc, tổng giám đốc một doanh nghiệp. Nhà nước không phải là doanh nhân vì họ làm công chức, lương của họ đương xếp theo thang, bảng lương của công chức nhà nước và họ nhận lương theo lịch, họ không phải gắn bó với doanh nghiệp về trách nhiệm và lợi ích.

Video liên quan

Chủ Đề