Sâm cau có tốt không

Với những đặc tính trên, sâm cau được sử dụng phổ biến trong việc cải thiện khả năng sinh lý của nam giới.

Bên cạnh đó, dược lý học hiện đại ghi nhận tiên mao có tác dụng chống oxy hóa, có khả năng làm nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể trong điều kiện thiếu dưỡng khí hoặc môi trường có nhiệt độ cao, tăng cường hoạt động của tim, làm giãn mạch vành, bảo vệ gan, kháng viêm, chống huyết khối, chống nấm, chống co giật, giúp trấn tĩnh, giảm đau, cải thiện làn da, tăng cường hoạt động cơ bắp, chống lão hóa, giúp phòng chống đái tháo đường, ung thư.

Ngoài ra, hàm lượng flavonoid và polyphenol có trong sâm cau được chứng minh là có tác dụng bảo vệ thần kinh. Tại Ấn Độ, người ta còn sử dụng sâm cau để tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan, chống oxy hóa, chống ung thư và giảm đường huyết ở người bệnh đái tháo đường.

2. Sâm cau có tác dụng gì theo Y học cổ truyền

Theo Đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa.

Thường dùng chữa nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, số lượng tinh ít, liệt dương, khí lực giảm, tay chân yếu mỏi, bệnh suyễn, viêm gan vàng da; phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục, loãng xương sau mãn kinh; người cao tuổi thường bị tiểu đêm, tiểu són, lạnh bụng, lưng gối lạnh đau, phong thấp, viêm khớp mãn tính, vận động khó khăn, suy nhược thần kinh.

Từ lâu, sâm cau được người dân ở miền núi phía Bắc dùng để chữa đau đau lưng, thần kinh suy nhược, liệt dương. Ngoài ra, thảo dược này còn có nhiều công dụng trong việc điều trị ho, trĩ, vàng da, đi cầu lỏng, đau bụng, lậu, ghẻ lở.

Liều lượng dùng của sâm cau là 6 – 12g/ngày, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu để uống.

Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì?

Sâm cau có tác dụng gì? Sâm cau nấu nước giúp điều hòa huyết áp, chữa hen suyễn, tiêu chảy.

Sâm cau có tác dụng gì? Sâm cau nấu nước giúp điều hòa huyết áp, chữa hen suyễn, tiêu chảy. Ở Trung Quốc, nước sắc Sâm cau được dùng làm thuốc bổ, thuốc hồi sức để điều trị bệnh suy nhược cơ thể, đau lưng, viêm khớp, viêm thận mạn tính…

Dưới đây là một số công dụng của sâm cau khi nấu nước uống hàng ngày.

  • Điều hòa huyết áp: Uống nước sâm cau mỗi ngày với liều lượng thích hợp sẽ giúp bạn duy trì huyết áp ổn định, ngăn ngừa tai biến.
  • Chữa hen suyễn, tiêu chảy: Sâm cau có tính ấm giúp bồi bổ can thận, làm dịu cổ họng, hỗ trợ trị các bệnh hen suyễn, tiêu chảy.
  • Tăng cường sinh lý cho phái nữ: Không chỉ có tác dụng với phái mạnh, mà sâm cau cũng có khả năng tương tự với chị em trong việc điều trị các vấn đề sinh lý. Sâm cau có tác dụng làm ấm tử cung, hỗ trợ điều trị hiếm muộn.

Rượu sâm cau có tác dụng gì?

Sâm cau ngâm rượu có tác dụng gì khác với sâm cau nấu nước uống? Với mỗi cách bào chế, loại thảo dược này sẽ mang đến một số công dụng khác nhau.

Sâm cau từ lâu đã được người ta biết đến là một vị thuốc chữa bệnh liên quan đến sinh lý nam hiệu quả. Tuy nhiên, cụ thể tác dụng, cách dùng là giá cả của sản phẩm này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây!

Tóm tắt nội dung:

Sâm cau là cây gì?

Loại thảo dược này được biết là loài thực vật sinh trưởng trong tự nhiên. Người ta còn biết đến sâm cau qua các tên gọi khác như ngải cau, tiên mao, cồ nốc… Tên khoa học của nó là Curculigo orchioides thuộc họ Hypoxidaceae.

Sâm cau là cây gì?

Loài cây này rất phù hợp sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng ít và không khí ẩm ướt. Người ta có thể dễ dàng tìm kiếm chúng ở những vùng chân núi, nương rẫy hoặc thung lũng.

Sâm cau còn là loại cây phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, dưới tình trạng khai thác quá mức thì loài cây này đang dần rơi vào tình trạng khan hiếm hơn.

Về đặc điểm khoa học, sâm cau chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, mọc thẳng và nhỏ dần về 2 đầu. Lá cây dài, mọc thành túm, hình dạng như mũi mác và xếp nếp như phiến lá cau. Hoa tỏa ra từ bẹ lá, có màu vàng nhạt. Thông thường, mỗi cây thường có 3-5 bông hoa.

Sâm cau có mấy loại?

Hiện nay, có rất nhiều loại sâm cau sinh trưởng trong tự nhiên. Mỗi loại lại có những thành phần, hình dáng, màu sắc và đặc tính khác nhau. Bạn có thể căn cứ vào những thông tin dưới đây để lựa chọn loại cây phù hợp với nhu cầu của mình.

Sâm cau đỏ

Hay còn được còn được biết đến với tên gọi là cây bồng bồng hoặc cây phất dũ. Vỏ cây thường cỏ màu đỏ đậm, mọc thành chùm. Khi già, thân cây lại chuyển thành màu trắng. Tuy nhiên, khi cạo đi lớp vỏ bên ngoài thì thân bên trong vẫn là màu đỏ đặc trưng.

Sâm cau đỏ có nhiều tác dụng trong việc điều trị phong thấp, suy nhược thần kinh, chữa yếu sinh lý….

Cách sử dụng loại cây này cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần bỏ đi lớp vỏ ngoài, làm sạch và thái lát phục vụ những mục đích khác nhau là được.

Sâm cau đen

Loại sâm này cũng được sử dụng phổ biến. Loại cây này còn có tên gọi khác là cây tiên mao. Mục đích chính khi khai thác và trồng sâm cau đen là làm nguyên liệu cho những bài thuốc bổ dương, tăng cường sinh lý nam giới.

Loại cây này thường mọc riêng lẻ chứ không thành chùm. Thường thì người ta chỉ thu hoạch chúng ngoài 4 năm tuổi thì mới cho công dụng tốt nhất.

Sâm cau trắng

Đây là loại dược liệu quý hiếm. Theo đông y,loại thảo dược này có tính ấm, vị cay ngọt và tính độc. Nhờ vậy, loài cây này mang đến tác dụng bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý, làm mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa, tán ứ, ôn trung….

Những tác dụng trên của cây sâm cau trắng đã được kiểm chứng bằng những nghiên cứu khoa học. Y học hiện đại cho biết, trong loài cây này chứa Curculigin A – một hoạt chất cần thiết cho nội tiết tố nam. Vì vậy, nam giới có thể yên tâm khi sử dụng thảo dược này.

Sâm cau có tác dụng gì?

Sâm cau nấu nước uống có tác dụng gì?

Không phải tự nhiên mà loại thảo dược này trở thành nguyên liệu quý được nhiều người săn đón. Nguyên nhân là bởi khi chế biến, sâm trở thành bài thuốc có tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe rất tốt. Dưới đây là một số công dụng của sâm cau khi nấu nước uống hàng ngày:

  • Chữa bệnh lãnh cảm ở phụ nữ: Tương tự như với nam giới, sâm cũng có khả năng tương tự trong việc điều trị các vấn đề sinh lý của nữ giới.
  • Chữa hen suyễn, tiêu chảy: Sâm cau có tính ấm nên giúp làm dịu cổ họng, bồi bổ can thận, tỳ phế nên hỗ trợ điều trị bệnh lý này rất tốt.
  • Điều hòa huyết áp: Đối với những bệnh nhân có tiền sử huyết áp thì uống nước sâm mỗi ngày sẽ duy trì huyết áp ở mức ổn định, tránh tai biến.

Rượu sâm cau có tác dụng gì?

Với mỗi một cách bào chế, sử dụng thì loại thảo dược này lại cho những công dụng khác nhau. Trong trường hợp người bệnh ngâm cùng với rượu thì sẽ mang lại những ích lợi như dưới đây:

  • Hỗ trợ chữa tê thấp, đau nhức toàn thân: Bài thuốc này phù hợp với đối tượng người già hay nhức mỏi, thoái hóa. Vì vậy, bạn hãy ngâm rượu sâm cau rồi sau mỗi bữa ăn, uống 1 chén nhỏ hoặc dùng để xoa bóp cũng mang lại công dụng tương tự.
  • Tăng cường sinh lý nam giới: Một trong những tác dụng đầu tiên phải kể đến là cải thiện năng lực phái mạnh. Y học cổ truyền đã kiểm chứng tác dụng của sâm cau đối với can thận, giúp tăng ham muốn, kéo dài thời gian quan hệ…
  • Chữa bệnh liệt dương: Không chỉ hỗ trợ chữa yếu sinh lý thông thường, nó còn có tác dụng rất tốt đối với nam giới liệt dương, xuất tinh sớm. Nếu nam giới uống đều đặn 1 ly nước sâm cau mỗi ngày sẽ nhanh chóng cảm nhận thấy hiệu quả như ý.

Bên cạnh vị thuốc quý này, nhục thung dung cũng là loại thảo dược có khả năng chữa nhiều bệnh lý, đặc biệt là sinh lý. Bạn đọc có nhu cầu có thể tham khảo tại đây!

Cách sử dụng sâm cau

Sâm cau ngâm chung với gì?

Để gia tăng tác dụng của loại thảo dược này, bạn có thể kết hợp loại thảo dược này với một số nguyên liệu khác sẽ mang lại tác dụng như ý. Cụ thể:

Cách sử dụng sâm cau
  • Kết hợp cùng ba kích và rượu nếp.
  • Ngâm cùng dâm dương hoắc và rượu nếp.
  • Sâm cau ngâm cùng rượu trắng.
  • Ngâm cùng nấm ngọc cẩu.
  • Ngâm cùng tất cả các nguyên liệu kể trên.

Dù ngâm chung với gì, người bệnh cũng nên chú ý thực hiện theo đúng liều lượng, công thức chuẩn nhất để mang lại tác dụng như ý. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên uống quá nhiều rượu sâm cau, tránh gây phản ứng phụ hoặc thừa chất. Ngoài ra, rượu câm cau không phù hợp với trẻ em hoặc phụ nữ có thai và đang cho con bú.

Rượu dâm dương hoắc cũng cho tác dụng tốt đối với chứng yếu sinh lý Nếu bạn đọc muốn tham khảo bài thuốc khác thì có thể đọc thêm tại đây!

Rượu sâm cau ngâm bao lâu thì uống được?

Nhìn chung, tùy vào việc kết hợp với loại nguyên liệu gì mà thời gian ngâm rượu sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, đa phần các bài thuốc đều chỉ có tác dụng khi được ngâm từ 80-90 ngày. Vì vậy, người bệnh nên chờ sau khoảng thời gian này hãy mang rượu sâm cau ra dùng.

Mặt khác, đối với sản phẩm đã cắt lát thì thời gian sử dụng sẽ nhanh hơn. Thông thường là khoảng 40 ngày, người bệnh có thể dùng bình thường.

Sâm cau ngâm mật ong

Kết hợp ngâm mật ong là bài thuốc được sử dụng phổ biến nhất. Cách làm như sau:

  • Đầu tiên, người bệnh chuẩn bị 1kg sâm cau, 0,5kg ba kích, 0,5kg dâm dương hoắc, 5 lít rượu và 200ml mật ong.
  • Tiếp đó, bạn rửa sạch, phơi khô, thái lát tất cả các nguyên liệu rồi cho vào bình, đổ ngập rượu.
  • Cuối cùng, bạn cho mật ong vào, hòa tan cùng rượu rồi đậy nắp. Rượu mật ong sâm cau nên sử dụng sau ít nhất 80 ngày và ngâm càng lâu càng tốt.

Sâm cau giá bao nhiêu tiền 1 kg?

Về giá cả, loại thảo dược này sẽ có mức giá khác biệt giữa tươi và khô. Giá tươi thường dao động từ 70.000-120.000 VNĐ. Ngược lại, giá sâm khô thường đắt hơn do mất thời gian và công sức chế biến, giá của loại này từ 250.000-400.000 VNĐ.

Tùy vào mục đích sử dụng và khả năng kinh tế mà bạn có thể lựa chọn loại sâm phù hợp với mình.

Mua sâm cau ở đâu tốt nhất?

Hiện nay, việc mau bán loại thảo dược này trở nên rất đơn giản. Bạn có thể đặt mua tại những cửa hàng chuyên về sản phẩm sinh lý, tại các hiệu thuốc, các thương hiệu bán sản phẩm liên quan đến sâm cau…

Tuy nhiên, bạn cũng cần cảnh giác và lựa chọn những nơi bán uy tín để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.

Như vậy, bài viết đã cung cấp những kiến thức cần thiết về tác dụng cũng như cách dùng sâm cau. Hy vọng với những gợi ý trên sẽ giúp bạn biết thêm được 1 bài thuốc dân gian chữa bệnh hiệu quả. Chúc bạn đọc thành công!

Nguyễn Bá Vưỡng

Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.

Uống sâm cau có tác hại gì?

Các tác hại của sâm cau đen – sâm tiên mao Tính độc của sâm cau đên có trong nhựa cây, gây ngứa khi tiếp xúc với da. Do vậy cần khử độc bằng việc ngâm với nước vo gạo. Sâm cau đen là vị thuốc có độc, vì vậy cần chú ý không dùng quá liều gây trúng độc.

Rượu sâm cau có vị gì?

Theo Đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa.

Ai không nên dùng sâm cau?

- Mặc dù là vị thuốc quý nhưng sâm cau có tác dụng cường dương, làm tiêu hao tinh lực, do đó những người hư yếu không nên sử dụng. - Không nên dùng sâm cau cho những người âm hư hỏa vượng. - Không nên dùng sâm cau cho những người bị bí tiểu. - Không nên sử dụng sâm cau quá nhiều vì nó độc nhẹ, dễ gây tác dụng phụ.

Là sâm cau có tác dụng gì?

Cây và vị thuốc sâm cau. Theo y học cổ truyền , sâm cau vị cay, tính ấm, hơi độc. Công dụng ôn thận tráng dương, khứ hàn trừ thấp, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như phong thấp, tâm căn suy nhược, liệt dương, ho, trĩ, hoàng đản [vàng da], tiết tả [đi lỏng], ghẻ, viêm da [dùng ngoài giã nát]...

Chủ Đề