Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn THPT

Giả sử anh [chị] phải tiến hành một cuộc phỏng vấn hoặc trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn ở trường THPT.

Hãy theo dõi một buổi phỏng vấn trên truyền hình và nhận xét về người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn.

Hãy theo dõi một buổi phỏng vấn trên truyền hình [hoặc đài phát thanh, báo chí] và nhận xét xem: a] Về phía người phỏng vấn: – Phóng viên [hay người dẫn chương trình] có chuẩn bị kĩ không? – Câu hỏi có hợp lí, có nhiều khả năng khai thác thông tin không? – Cách dẫn dắt có tự nhiên, khéo léo không; cách giao tiếp có thân tình, nhã nhặn không? b] Về phía người trả lời phỏng vấn: – Người trả lời phỏng vấn có thẳng thắn, trung thực không? – Câu trả lời có phù hợp với câu hỏi và có rõ ràng, thú vị không? – Thái độ giao tiếp có thiện chí, chân thành và lịch thiệp không?

Khi được phóng viên chương trình Chuyển động 24h phỏng vấn về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay, ông A đã lên án và chỉ trích những cá nhân và tập thể vô lương tâm vì lợi nhuận mà coi thường sức khỏe, tính mạng của người khác. Việc trả lời phỏng vấn của ông A là ông đã sử dụng quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

D. Quyền tự do ngôn luận

Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn đến từ một vùng quê [hoặc từ một quốc gia] khác.

a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề [nội dung], mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn [các câu hỏi tự luận], thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.

a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

a. Kết quả phỏng vấn phải được ghi lại một cách trung thực [người phỏng vấn không được tự ý sửa chữa những câu trả lời phỏng vấn].
b. Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn. Có thể thêm những miêu tả hoặc kể chuyện ngắn gọn nếu cần.

a. Chuẩn bị: Cần xác định rõ chủ đề, mục đích, đối tượng, câu hỏi sẽ phỏng vấn

– Xác định chủ đề:

+ Sự đổi mới trong giảng dạy của giáo viên.

Bạn đang xem: Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn chi tiết nhất – Soạn văn 11

+ Học sinh và những vấn đề trong học tập.

– Xác định mục đích công việc:

+Hiểu được thực trạng của việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT.

+ Hiểu một phần nguyên nhân và tìm giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Ngữ văn trong trường phổ thông.

– Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn:

+ Giáo viên/ học sinh hoặc cả hai

+ Những người cùng hoặc khác trình độ, lứa tuổi, hoàn cảnh sống.

– Xác định hệ thống câu hỏi với những yêu cầu:

+ Câu hỏi bám sát chủ đề, không lạc đề, hướng tới mục đích

+ Các câu hỏi có thứ tự hợp lí, khoa học, tế nhị

b. Thực hiện

– Dựa trên các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, người phỏng vấn tiến hành phỏng vấn nên lưu ý một số điều:

+ Có những lời dẫn dắt vào đề ngắn gọn, hợp lí, tạo không khí thân thiết cho cuộc phỏng vấn

+ Biết cách ứng xử với trường hợp cuộc phỏng vấn xa rời trọng tâm.

+ Nêu câu hỏi ứng đối trực tiếp, linh hoạt.

+ Nhớ gửi lời cảm ơn đến người trả lời phỏng vấn khi cuộc phỏng vấn kết thúc.

– Người trả lời phỏng vấn tiến hành trả lời phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi mà người phỏng vấn đã chuẩn bị, cần chú ý một số điều:

+ Cung cấp đủ thông tin về chủ đề mà phỏng vấn hướng đến.

+ Thẳng thắn, chân thực, khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và thiện chí.

+ Các câu hỏi phụ cũng không nên quá xa rời chủ đề chính của cuộc phỏng vấn, chúng có thể sâu sắc, dí dỏm để tạo không khí gần gũi.

c. Rút kinh nghiệm

2. Biên tập và chỉnh sửa lại bản phỏng vấn. kiểm tra xem bản phỏng vấn đã rõ ràng và sinh động hay chưa

3. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn vè đề tài: Hỏi chuyện một người bạn từ một vùng quê [hoặc từ một quốc gia khác đến]

– Về đề tài:

+ tổng hợp những vấn đề xoay quanh đối tượng phỏng vấn: đến từ đâu, gia đình nhiều người không, sở thích đặc biệt, lí do đến thăm [làng quê, thành phố hoặc đất nước] mình, ấn tượng của về con người, cuộc sống, vùng quê, đất nước,… mình.

+ có thể chia nhỏ các đề tài trên bằng cách hỏi về học tập, những ấn tượng đặc sắc của người bạn đối với vùng đất mới, suy nghĩ của bạn về con người nơi đây,…

– Về phương pháp: chuẩn bị câu hỏi tốt, thái độ nên thể hiện sự quan tâm, gần gũi, lịch sự, tôn trọng trên hình ảnh “chủ nhà” với “khách mời”

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 11, Ngữ Văn 11

ctvloga156

Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa 11 trang 205

Soạn bài: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Chủ đề 1: Phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn THPT

Gợi ý 1

1. Ngữ văn đóng vai trò gì trong cuộc sống? Từ đó cho học sinh thấy được định hướng phải học tốt ngữ văn.

2. Phương pháp giảng dạy của giáo viên: làm sao để dẫn dắt học sinh của mình trở nên yêu thích ngữ văn, để một học sinh dù không có khiếu viết văn cũng có thể viết văn tốt.

3. Mối liên quan tương trợ giữa giáo viên và học sinh: học sinh phải cố gắng như thế nào? Giáo viên phải giúp đỡ ra sao? Những khó khăn, thuận lợi thường gặp phải?

4. Ngữ văn là một phần phải có trong mỗi con người, nó giúp chúng ta hiểu biết, tự tin hơn trong giao tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và tư duy. Vì thế không chỉ có học sinh, giáo viên phải cố gắng mà bản thân gia đình, mỗi người trong xã hội phải thể hiện mình như thế nào, phải chỉ dẫn các em, giúp cho các em hiểu biết nhiều hơn về vai trò của ngữ văn.

Gợi ý 2

1. Chọn chủ đề: giả sử em tưởng tượng người được phỏng vấn là một giáo viên thì chủ đề của bài phỏng vấn sẽ liên quan đến công việc giáo viên, giả sử như: điều kiện vật chất, chất lượng học sinh, về tài liệu học tập, ...

Ví dụ: Chất lượng giáo dục ở trường [phỏng vấn 1 giáo viên].

2. Xây dựng hệ thống câu hỏi [1 vài câu hỏi giả định]:

- Cô [thầy] dạy ở trường đã lâu năm. Vậy cô [thầy] có thể nêu lên một vài cảm nhận về trường... đc ko ạ?

- Chính từ tư cách một giáo viên kì cựu, cô [thầy] thấy trường có điều gì cần cải thiện để hoàn thiện trường hơn ạ?

Chủ đề 2: Cá tính học trò

- Đối tượng: Học sinh trung học phổ thông

- Hệ thống câu hỏi:

    + Chào bạn, bạn có thể cho mình biết một chút về bản thân không?

    + Là một học sinh, bạn nghĩ cá tính học trò là gì?

    + Bạn có thể trình bày quan điểm của mình về cá tính học trò không?

    + Theo bạn, với học sinh, cá tính của bản thân có quan trọng không?

    + Mình thấy một số hiện tương hiện nay đó là: 1 số học sinh cố chứng tỏ bằng những việc táo bạo [ như hút thuốc, uống rượu…] hay khi thần tượng một ai đó thì bắt chước tính cách cũng như cách ăn mặc của người đó. Bạn nghĩ gì về hiện tượng này?

    + Vậy theo bạn, "cá chép" như vậy có phải là cá tính không?

    + Theo bạn, cái gì tạo nên cá tính học trò?

    + Bạn có thể cho tôi biết suy nghĩ về "cá tính" lành mạnh không?

    + Theo bạn, trong nhà trường, cá tính học trò thể hiện thế nào là phù hợp?

    + Bạn có thể chia sẻ một chút về cá tính của mình?

    + Bạn cảm thấy cá tính của mình có đặc biệt hơn những người khác không? Nó giúp bạn những gì trong cuộc sống?

Video liên quan

Chủ Đề