Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

1. ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT:Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường, không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT, nên người tập đã để xảy ra chấn thương như:Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ở ngoài daChoáng, ngất.Bong gân.Tổn thương khớp và sai khớp.Giập hoặc gẫy xương.Chấn động não hoặc cột sống.Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại và công tác sau này là đi ngược lại với mục đích khi tham gia luyện tập TDTT. Do đó, có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT. Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chấn thương xảy ra là yêu cầu quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT2. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh.        a. Một số nguyên nhân:+ Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT như: - Nguyên tắc hệ thống. Đó là cần tập luyện TDTT thường xuyên, kiên trì, có tập dần theo một kế hoạch nhất định, không nóng vội, ngẫu hứng, tuỳ tiện- Nguyên tắc vừa sức. Đó là cần tập luyện phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người.+ Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong luyện tập TDTT như:. Địa điểm , phương tiện tập luyện không đảm bảo an toàn, vệ sinh.. Trang phục luyện tập không phù hợp.. Ăn, uống quá nhiều ngay trước hoặc sau khi tập.-   Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn... không đảm bảo yêu cầu.          + Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT:-  Tập luyện hay thi đấu TDTT là một hoạt động tập thể, vì vậy cần phải tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc để tránh xảy ra chấn thương.b. Cách phòng tránh:          + Khi bắt đầu một buổi tập hoặc trước khi thi đấu nhất thiết phải tiến hành khởi động cho tốt để đưa cơ thể thích nghi dần với trạng thái vận động. Trong phần cơ bản của mỗi buổi tập cần tập từ nhẹ đến nặng và từ dơn giản đến phức tạp dần. Không tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người giúp đỡ, hướng dẫn , bảo hiểm. Trước khi kết thúc buổi tập hoặc sau khi thi đấu, nhất thiết phải tiến hành hồi tĩnh để đưa cơ thể từ trạng thái động về trạng thái bình thường bằng một số động tác thả lỏng.Trong quá trình tập luỵên hay thi đấu, nếu thấy sức khoẻ không bình thường, cần báo cáo để giáo viên biết và có biện pháp sử lý phù hợp.          Không tham gia thi đấu khi chưa có một quá trình tập luyện nhất định.+ Giáo viên và học sinh cần tổ chức dọn vệ sinh sân tập và kiểm tra sửa chữa các phương tiện, dụng cụ tập trước khi tiến hành buổi tập. Cần có kế hoạch trồng cây xanh, xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý các ổ gây nhiễm để sân tập thoáng, mát, trong lành, khô ráo. Nên mặc trang phục thể thao khi luyện tập. Không ăn uống nhiều ngay trước và sau khi tập. Khi tập  xong, cần nghỉ ngơi hợp lý, không nên ngồi chỗ thông gió, hoặc tắm nước lạnh ngay vì rất dễ bị cảm.

+ Mỗi học sinh cần tạo cho mình một nếp sống lành mạnh, tập luyện TDTT thường xuyên, không uống rượu bia, hút thuốc là và các chất ma tuý. Không tự ra ao, hồ, sông, biển tắm hoặc tập bơi khi không có người hướng dẫn, dụng cụ bảo hộ.

Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7: nhằm giúp HS củng cố và phát triển, đạt hiệu quả cao.

- Biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện và nâng cao thể lực.

- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tự giác tập luyện trong và ngoài nhà trường.

- Biết và thực hiện các đt KT, một số điều luật trong thi đấu để tham gia thi đấu.

 Nội dung học gồm:

- Đhđn; đt bổ trợ chạy ngắn; chạy bền; nhảy cao; nhảy xa; tttc

Bạn đang xem nội dung Giáo án Thể dục 7 - Bài 1: Phòng tránh chấn thương TDTT. Nội dung và qui định học bộ môn - Nguyễn Huy Bằng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

@ Ngày soạn: . ./ . . / . . . Bài 1 : F Ngày dạy: . . / . . / . . . o-oo- p - oo-o ‡ Thời gian : 90’. † Dạy khối lớp : 7. & Theo ppct tiêt: 1- 2. @ Người thực hiện: Nguyễn Huy Bằng. I/ MỤC TIÊU: Kiến Thức: + Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT + Biết được mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7 + Biết cách thực hiện biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số qui định khi học tập bộ môn: Kĩ Năng: + Vận dụng đề phòng, tránh chấn thương khi tập luyện, thi đấu. + Hiểu được mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7. + Thực hiện được biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số qui định khi học tập bộ môn TD. Thái độ: HS luôn có ý thức tổ chức kĩ luật, tự giác tích cực và có tính tập thể trong tập luyện,biết vận dụng và tự tập luyện để giữ gìn, nâng cao sức khỏe. II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo được bóng mát trong học tập. Phương Tiện : GV, HS chuẩn bị: Bảng, phấn, vở ghi chép. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : PHẦN – NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU: Nhận lớp: - GV nhận lớp: Cán sự lớp báo cáo, điểm danh SS hs vắng mặt. - GV phổ biến ND, mục tiêu của tiết học, k.tra trang phục, tình hình sức khỏe HS. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng một vòng sân . + Khởi động chung : các đt bài TD cơ bản: đt cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, cánh tay, xoay hông, gối rộng, gối hẹp, gập duỗi; - Chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi. 15phút. (1v) (2lx8) (2-3l) ********** ********** ********** * ********** € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € II/ PHẦN CƠ BẢN: Lí thuyết: Phòng tránh chấn thương khi hđ TDTT. Ý nghĩa: Tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực cọn người. - Do k biết hoặc coi thường và tập không pp khoa học nên để xảy ra chấn thương như: Xây xát nhẹ hoặc chảy máu ngoài da. Choáng, ngất.; Tổn thương cơ, Bong gân; Tổn thương khớp và sai khớp; Giập hoặc gãy xương; Chấn động não hoặc cột sống. Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 7: nhằm giúp HS củng cố và phát triển, đạt hiệu quả cao. - Biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện và nâng cao thể lực. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tự giác tập luyện trong và ngoài nhà trường. - Biết và thực hiện các đt KT, một số điều luật trong thi đấu để tham gia thi đấu. Nội dung học gồm: Đhđn; đt bổ trợ chạy ngắn; chạy bền; nhảy cao; nhảy xa; tttc Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số qui định khi học tập bộ môn: Phân làm 4 nhóm tập luyện; mỗi nhóm chọn 1 nhóm trưởng. Chọn cán sự điều khiển lớp Một số qui định: Trang phục TD đầy đủ: áo, quần, giầy, vớ.. Vệ sinh sân bãi sạch sẽ. Vắng phải có phép. Đi học đúng giờ. Ra vào lớp phải xin phép. ĐHĐN: Ôn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết, điểm số 1-2, 1-2 đến hết; đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - Ôn nội dung đã học: Chạy nhanh: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi. Luyện tập chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng thở dốc và cách khắc phục. Củng Cố Bài: + GV+HS hệ thống bài, chú ý phòng tránh chấn thương. III/ PHẦN KẾT THÚC: + Một số đt thả lỏng; hồi tỉnh, nhận xét đánh giá kết quả bài học. + Bài tập về nhà: Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT. + Thủ tục xuống lớp: 65phút. (15’) (5’) (10’) (15’) (4-5l) (5’) (5’) 10phút. Một số nguyên nhân: - Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT như: + k đảm bảo nguyên tắc hệ thống(là cần tl thường xuyên, k trì có hệ thống) + k đảm bảo nguyên tắc tăng tiến(tập từ nhẹ đến nặng; từ đơn giản đến phức tạp, k nóng vội tùy tiện) + k đảm bảo nguyên tắc vừa sức(tập phù hợp với k năng, sức khỏe của người tập) + k đảm bảo ng. tắc vs trong tl tdtt(sân bãi, p tiện, vs, trang phục, môi trường k đảm bảo) + k tuân thủ nội qui, kỉ luật trong tl và thi đấu tdtt(k tuân thủ nghiêm túc thì rất dễ xảy ra chân thương) Cách phòng tránh: Trong tltdtt phải tập từ nhẹ đến nặng: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Khi kết thúc buổi tập ta phải tiến hành hồi tĩnh để đưa trạng thái cơ thể bình thường. + Trong quá trình luyện tập hoặc thi đấu, nếu thấy sức khỏe k bình thường, cần báo với GV biết để có hình thức tập luyện phù hợp. + Trước khi tl cần phải dọn vs sân bãi, ktra dụng cụ, p tiện tl đạt độ an toàn, vs.. + Trang phục tl phải phù hợp; môi trường tl đảm bảo yêu cầu. + K ăn uống nhiều ngay trước và sau khi tl. Tập xong k nên ngồi chỗ thong gió hoặc tắm nước lạnh ngay rất dễ bị cảm lạnh. Đội hình 4 hàng ngang. ********** ********** ********** * ********** Phân thành 4 nhóm ôn tập . €€€€€€ €€€€€€ € €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ mmmmmmmmmm4 mmmmmmmmmm5 Đội hình (1) 2hàng đứng 2 hàng ngồi. Đội hình thả lỏng. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hình 4 hàng ngang ********** ********** ********** * ********** € NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, BỔ SUNG: Ngày: . . . tháng . . . năm. . . Ký duyệt của (Tổ trưởng)

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

Chấn thương do vận động có thể xảy ra với bất cứ ai, dù cho bạn đã tập luyện đến trình độ nào hay có bao nhiêu kinh nghiệm­­­. Hãy dành thời gian tìm hiểu về những chấn thương thường gặp và các cách hữu ích để phòng tránh chấn thương.

Trong lúc vận động chơi thể thao bạn có thể gặp những chấn thương không mong muốn. Những chấn thương do vận động thường liên quan tới cơ, khớp khiến bạn cảm thấy đau đớn và gây ra khó chịu. Hiểu biết về các loại chấn thương và có cách phòng tránh khoa học sẽ giúp bạn có được sức khỏe tốt nhất từ các hoạt động thể thao mà không bị đau đột ngột.

Những chấn thương thường gặp

Cách phòng ngừa chấn thương

Có các bước rất đơn giản có thể giúp bạn không bị thương trong quá trình tập luyện.

Nhưng trước tiên, chú ý đến nguyên tắc chung này. Phụ nữ trên 55 tuổi hay nam giới trên 45 tuổi đều nên khám sức khỏe để chắc chắn mình đủ khỏe mạnh trước khi bắt đầu một chương trình vận động nào. Sau đây là 12 cách để phòng tránh chấn thương khi vận động:

1. Khởi động và thư giãn

Mỗi hoạt động thể chất nên bắt đầu bằng bước khởi động và kết thúc bằng bước thư giãn. Khởi động giúp cơ thể bạn chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình tập luyện, dần dần làm tăng nhịp tim của bạn và thả lỏng cơ và khớp. Một số cách để khởi động:

Việc thư giãn sau khi vận động rất quan trọng để từ từ đưa nhịp tim trở lại bình thường. Đi bộ khoảng 5 đến 10 phút sau khi bạn vận động là một cách để thư giãn.

2. Kéo căng cơ thể

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

Hãy thực hiện các động tác kéo căng cơ thể trước và sau khi vận động. Điều này sẽ giúp cho cơ thể bạn dẻo dai hơn.

Xem thêm: 10 bài tập giãn cơ trước khi chạy bộ bạn nên biết

3. Từ từ làm quen với chương trình luyện tập

Khi bạn bắt đầu một chương trình vận động hằng ngày hoặc một chương trình luyện tập mới, hãy bắt đầu từ từ. Sau đó dần dần tăng cường độ, thời gian và tần suất.

4. Đừng gò ép bản thân

Khi khả năng vận động của bạn tăng lên, bạn sẽ có thể đặt ra nhiều thách thức cho bản thân hơn.

Đừng gò ép bản thân với chương trình tập nghiêm khắc ngay từ đầu vì nóng vội, bạn cứ tập từ từ rồi tăng dần cường độ lên để cơ thể dần thích nghi.

5. Tập luyện đa dạng

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

Thay đổi đa dạng các hoạt động của bạn. Đừng lạm dụng cơ bắp. Nếu bạn lặp đi lặp lại cùng các cử động cơ nào đó một cách thường xuyên có thể dẫn đến việc sử dụng quá mức và gây ra các vết thương do sử dụng lặp đi lặp lại như viêm gân. Một số cách thay đổi việc tập luyện của bạn:

  • Ngày đầu tiên: chạy bộ;
  • Ngày thứ 2: nâng tạ;
  • Ngày thứ 3: bơi hoặc đi xe đạp.

Tìm hiểm thêm: Cross Training trong luyện tập chạy bộ

6. Biết điểm rắc rối của bạn

Điều chỉnh tập luyện cho các khu vực có vấn đề. Ví dụ, nếu bạn bị viêm khớp ở đầu gối, bạn sẽ muốn tăng sức mạnh. Nhưng đừng tập quá sức gây tổn thương. Tham khảo ý kiến bác sĩ rồi mới bắt đầu tập luyện

7. Lắng nghe cơ thể bạn

Triết lý “No pain, no gain” (“Không trả giá thì không thể thành công”) có thể khiến bạn dám chấp nhận bị chấn thương để rèn luyện sức khỏe. Đừng khiến bản thân nghĩ đến nỗi đau (sợ mình sẽ bị đau). Nếu đã cảm thấy đau, có thể là bạn bị thương. Hãy ngừng tập luyện và nghỉ ngơi trong một ngày.

Xem thêm Bí quyết nghỉ ngơi hiệu quả và phục hồi sau vận động

8. Nạp nhiên liệu cho cơ thể

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

Uống nhiều nước trước, trong và sau khi vận động. Hãy khởi đầu bằng cách uống khoảng 500–600 ml nước vào khoảng 2 hoặc 3 giờ trước khi tập thể dục. Sau đó, có một quy luật chung hiệu quả là hãy uống lượng nước như sau:

  • Trước khi vận động từ 20–30 phút, hãy uống 240 ml nước;
  • Trong quá trình vận động, cứ mỗi 10–20 phút, uống 240 ml;
  • Sau khi vận động xong, cứ nửa giờ đồng hồ, uống 240 ml nước.

Ăn một bữa ăn nhỏ hoặc ăn nhẹ mỗi 2–3 giờ để giữ năng lượng ổn định cho cơ thể. Sau khi tập thể dục, ăn những thực phẩm chứa carb lành mạnh và giàu protein để bổ sung năng lượng.

Tìm hiểu ngay liệu Bạn có đang uống nước lành mạnh trong quá trình tập luyện không?

9. Luyện tập với huấn luyện viên

Bạn nên luyện tập với huấn luyện viên đối với các vận động nặng như nâng tạ, hay vận động trong phòng gym. Huấn luyện viên có thể chỉ cho bạn vận động một cách chính xác và giúp bạn thiết kế một chương trình vận động hiệu quả, an toàn.

10. Trang phục

Chuẩn bị những dụng cụ phù hợp cho việc tập luyện của bạn. Nếu bạn chạy bộ, hãy mang một đôi giày thể thao phù hợp. Nếu bạn là một ‘biker’ (người chạy xe đạp để rèn luyện sức khỏe), hãy nhớ luôn luôn đội mũ bảo hiểm.

Có lẽ bạn sẽ cần: Hướng dẫn kỹ thuật chọn size xe đạp thể thao phù hợp với bạn

11. Nghỉ ngơi

Dành 1–2 ngày mỗi tuần để nghỉ ngơi. Nghỉ ngơi giúp cơ thể của bạn có cơ hội hồi phục sau những lần tập luyện. Điều này có thể giúp ngăn ngừa các chấn thương.

12. Điều trị các chấn thương

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7

Dù bạn có cẩn thận như thế nào thì chấn thương vẫn có thể xảy ra. Nếu bạn gặp phải chấn thương khi tập luyện, hãy làm theo phương pháp RICE để ngăn cho chấn thương không trở nên tồi tệ:

  • R (rest): Nghỉ ngơi;
  • I (ice): Chườm nước đá vết thương để giảm sưng, cầm máu và ngăn ngừa nhiễm khuẩn;
  • C (compression): Tiến hành băng bó để giảm sưng tấy;
  • E (elevate): Nâng vết thương lên vị trí cao để giảm sưng.

Hãy áp dụng phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” để có thể ngăn ngừa đến mức tối thiếu nguy cơ chấn thương bằng cách thực hiện các cách phòng tránh chấn thương đã đề cập ở trên.

Theo Hellobacsi

Phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao thể dục 7