Ông vua đầu tiên Mô đầu Vương triều Mô-gôn là ai a Gia han-ghi ta b A-cơ-ba c Ba-bua d A số cả

Mục a

a] Sự thành lập Vương triều Mô-gôn

– Vua Ti-mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm 1398, nhưng cháu nội là Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra Vương triều Ấn Độ Mô gôn [gốc Mông Cổ].

– Vua A-cơ-ba [1556-1707] tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

Mục b

Bạn đang xem bài: Vương triều Mô-gôn

b] Những chính sách của vua A-cơ-ba:

– Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Ấn giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau;

– Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc;

– Tiến hành đo đạc lại ruộng đất đế định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường;

– Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.

=> Kết quả: xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng. Vua A -cơ -ba được xem như một vị anh hùng dân tộc.

– A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của Ông là Đấng Chí tôn A-cơ-ba.

Mục c

c] Tình trạng chia rẽ lại xuất hiện ở Ấn Độ

– Đến thời Gia-han-ghi-a [1605-1627] và Sa Gia-han [1627-1658] đã:

+ Dùng nhiều biện pháp quyết liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều của cải.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành Đỏ ở Bắc Ấn Độ đó là di sản văn hóa bất hủ. 

=> Dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán.

Lăng mộ Ta-giơ Ma-han

– Đầu thế kỷ XIX, thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vua cuối cùng của vương triều là Ao-reng-dép đã phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Ma-đrát, Bom-bay.

ND chính

Vương triều Mô-gôn: sự thành lập, những chính sách của vua A-cơ-ba, tình trạng chia rẽ,… ở Ấn Độ.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ


THPT Đồng Hới

Trích nguồn: THPT Đồng Hới
Danh mục: Tổng hợp

CHUYÊN ĐỀ: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾNCâu 1: Quốc gia đầu tiên của Ấn Độ có tên gọi là gì?A. Gúp-ta B.Vương triều Hồi giáo Đê-li C.Vương triều Mô-gôn D.Ma-ga-đa.Câu 2: Vua đầu tiên của nước Ma-ga-đa là ai?A. Bim-bi-sa-ra B. A-sô-ca C. A-cơ-ba D. Không phải các vua trên.Câu3: Ông vua kiệt xuất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử ấn Độ là ai?A. Bim-bi-sa-ra. B. A-sô-ca. C. A-cơ-ba D. Bơ-ra-maCâu 4: Khi A-sô-ca mất, đất nước Ấn Độ như thế nào?A. Thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ B. Đất nước trở nên hùng cường.C. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng D. Ấn Độ bị Mông Cổ xâm lược ngayCâu 5: Đền Vua triều nào, miền Bắc ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kỳ mới, thời kỳphát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử ấn Độ?A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-saC. Vương triều A-sô-ca. D. Vương triều Gúp-taCâu 6: Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào?A. Gúp-ta sáng lập, vào đầu Công nguyên. B. A-sô-ca sáng lập, vào thế kỉ II.C. A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỷ IV. D. Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN.Câu 7: Vương triều Gup-ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm?A. 7 đời vua - 120 năm B. 9 đời vua - 150 nămC. 8 đời vua - 140 năm D. 10 đời vua - 150 năm.Câu 8: Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của Ấn Độ?A. Bim-bi-sa-ra B. A-sô-ca C. A-cơ-ba D. Gup-taCâu 9: Dưới thời vua nào ở ấn Độ, đạo Phật được tôn làm quốc giáo?16A.A-sô-ca B. A-cơ-ba C. Gúp-ta D. Hác-saCâu 10: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thầu Bra-ma gọi là thần gì?A. Thần Sáng tạo thế giới. B. Thần Tàn phá C. Thần Bảo hộ D.Thần Sấm sétCâu 11: Thần nào dưới đây ở ấn Độ được gọi là thần Bảo hộ?a. Bra-ma B. Si-va C. Vi-snu D. In-đra.Câu 12: Chữ viết San-skơ-rít [chữ Phạn] được hoàn thiện dưới thời vua nào ở ấn Độ?A. A-sô-ca B. A-bơ-ca C. Gúp-ta D. Hác-saCâu 13: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của ấn Độ?A. Tôn giáo [Phật giáo và Hin-đu giáo] B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn. D. Lễ, Hội tổ chức vào mùa gặt hái.Câu 14: Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hóa truyền thống của Ấn Độ?A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Mông Cổ D. Các nước Đông Nam áCâu 15: Sau thời kì phân tán loạn lạc [thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV], ấn Độ được thống nhất lạidưới Vương triều nào?A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-liC. Vương triều ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Hác-saCâu 16: Trong lịch sử trung đại, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượngnhất?A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-liC. Vương triều ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Hác-saCâu 17: Vì sao đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán?A. Do chính quyền trung ương suy yếu. B. Do mỗi vùng lãnh thổ có điều kiện và sắc thái riêng.C. Do ngoại xâm xâm lược. D. Câu a và b đúng.Câu 18: Khi bị chia rẽ, phân tán, đất nước Ấn Độ chia thành mấy miền?A. Hai miền: Bắc - Nam B. Ba miền: Bắc - Nam - Trung .C. Bốn miền: Bắc - Nam - Trung - Đông. D. Ba miền: Tây Nam - Đông Bắc và Tây Bắc.Câu 19: Trong sáu nước đã chia cắt, nước nào ở vùng Đông Bắc ấn Độ nổi trội hơn cả?A. Pa-la-va B. Pa-laC. Vương quốc Hồi giáo Mô-gôn D. Câu A, B đúng17Câu 20: Nước nào ở miềnNam ấn Độ có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến cácnước Đông Nam á?A. Pa-la-va B. Vương quốc Hồi giáo Mô-gônC. Vương quốc Hồi giáo Đê li D. Pa-laCâu 21: Người Hồi giáo tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểuquốc Ấn rồi lập lên Vương triều Hồi giáo Đê-li có gốc ở đầu?A. ở Tây Á B. ở Trung Á C. ở Nam Á D. ở Bắc ÁCâu 22: Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào?A. 1206-1526 B.1207-1526 C.1208-1526 D.1026-1526Câu 23: Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập ở Ấn Độ đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào nhữngcư dân đã và đang theo đạo nào?A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hin-đu giáo D. Cả ba tôn giáo trênCâu 24: Ai là người đánh chiếm Đê-li lập ra vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?A. Ti-mua-Leng B. Ba-bua C. A-cơ-ba D. Sa Gia-hanCâu 25: Thời gian từ 1526-1707, là thời kì tồn tại của Vương triều nào ở ấn Độ?A. Vương triều Mô-gôn B. Vương triều Hồi giáo Đê-liC. Vương triều Gúp-ta D. Tất cả các Vương triều trên.Câu 26: A-cơ-ba làm vua ở Vương triều Mô-gôn được bao nhiêu năm?A. 39 năm B. 30 năm C. 49 năm D. 59 nămCâu 27: Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo…. ... Đó là chính sách tiến bộ của ai?A. Gúp -ta B. A-sô-ca C. Hác-sa D. A-cơ-baCâu 28: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?A. Chữ tượng hình B. Chữ tượng ý C. Chữ Hin-đu D. Chữ PhạnCâu 29: Kinh Vê-đa là kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào ở Ấn Độ?A. Đạo Phật B. Đạo Ba-la-môn và đạo hin-đuC. Đạo Hồi D. Tất cả các đạo trên.Câu 30: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người gốc ở đâu lập nên?A. Người ấn Độ B. Người Thổ Nhĩ Kì C. Người Mông Cổ D. Người Trung QuốcCâu 31: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li [thế kỉ XII - XVI] cấm đoán nghiệt ngã đạo gì?A. Đạo Phật B. Đạo Thiên Chúa C. Đạo Hin-đu D. Đạo Bà La Môn18Câu 32: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?A. A-cơ-ba B. A-sô-ca C. Sa-mu-đra Gúp-ta D. Mi-hi-ra-cu-laCâu 33: Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba [1556-1605] đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Đó lànhững biện pháp gì?A. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáoC. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ D. Cả ba câu trên đều đúngCâu 34: Ti-mua Leng cùng một bộ phận dân Trung Á bắt đầu tấn công Ấn Độ từ năm nào?A. Năm 1397 B. Năm 1398 C. Năm 1395 D. Năm 1396Câu 35: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là:A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na B. Ma-ha-bha-ra-ta và PritsicatC. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-đu-ta

Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?

Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”?

Nguyên nhân chính nào khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm ở thế kỉ XI?

Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do

Lý thuyết:

Mục a

a] Sự thành lập Vương triều Mô-gôn

- Vua Ti-mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm 1398, nhưng cháu nội là Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra Vương triều Ấn Độ Mô gôn [gốc Mông Cổ].

- Vua A-cơ-ba [1556-1707] tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

Mục b

b] Những chính sách của vua A-cơ-ba:

- Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Ấn giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau;

- Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc;

- Tiến hành đo đạc lại ruộng đất đế định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường;

- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.

=> Kết quả: xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng. Vua A -cơ -ba được xem như một vị anh hùng dân tộc.

- A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của Ông là Đấng Chí tôn A-cơ-ba.

Mục c

c] Tình trạng chia rẽ lại xuất hiện ở Ấn Độ

- Đến thời Gia-han-ghi-a [1605-1627] và Sa Gia-han [1627-1658] đã:

+ Dùng nhiều biện pháp quyết liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều của cải.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành Đỏ ở Bắc Ấn Độ đó là di sản văn hóa bất hủ. 

=> Dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán.

Lăng mộ Ta-giơ Ma-han

- Đầu thế kỷ XIX, thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vua cuối cùng của vương triều là Ao-reng-dép đã phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Ma-đrát, Bom-bay.

Nội dung chính:

Vương triều Mô-gôn: sự thành lập, những chính sách của vua A-cơ-ba, tình trạng chia rẽ,... ở Ấn Độ.

Sơ đồ tư duy Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Video liên quan

Chủ Đề