Đường huyết là gì trình bày tóm tắt quá trình điều hoà đường huyết trong máu

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 57 trang 179: Dựa vào các thông tin trên, hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ được mức ổn định.

Trả lời:

Quảng cáo

- Khi tỉ lệ đường huyết trong máu cao hơn 0,12% → kích thích tế bào β tiết hoocmon insulin → insulin chuyển đường glucôzơ thành glicôgen → đưa đến dự trữ ở gan và cơ → tỉ lệ đường huyết trong máu trở về mức bình thường.

- Khi tỉ lệ đường huyết trong máu giảm thấp hơn 0,12% → kích thích tế bào α tiết ra hoocmon glucagon → glucagon chuyển glicôgen thành glucôzơ → đưa vào máu → nâng tỉ lệ đường huyết trong máu trở về mức bình thường.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 [ngắn nhất] | Trả lời câu hỏi Sinh học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-57-tuyen-tuy-va-tuyen-tren-than.jsp

Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmon của tuyến tụy.

Dựa vào các thông tin trên, hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường huyết giữ được mức ổn định?

Những câu hỏi liên quan

Dựa vào các thông tin trên, hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường huyết giữ được mức ổn định?

Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmon của tuyến tụy.

Bệnh vi mạch nhấn mạnh 3 tổn thương phổ biến và phá hủy của đái tháo đường:

Bệnh vi mạch cũng có thể giảm liền da, thậm chí tổn thương nhỏ trên da lành có thể phát triển thành loét sâu hơn và dễ bị nhiễm khuẩn, đặc biệt ở chi dưới. Kiểm soát glucose huyết tương tích cực có thể phòng tránh hoặc làm chậm nhiều biến chứng này nhưng không thể đảo ngược một khi biến chứng đã hình thành.

Bệnh mạch máu lớn liên quan xơ vữa động mạch của các mạch lớn, có thể dẫn tới

Rối loạn chức năng miễn dịch là một biến chứng lớn khác và phát triển từ những tác động trực tiếp của tăng đường máu trên miễn dịch tế bào. Bệnh nhân đái tháo đường đặc biệt dễ bị nhiễm khuẩn và nhiễm nấm.

  • Trước bữa ăn: 70 đến 110-130 mg/dl.
  • 1 đến 2 giờ sau khi bắt đầu ăn: dưới 180 mg/dl.

Cơ chế điều hòa nồng độ glucose trong máu của insulin và glucagon là một quá trình trao đổi chất tuyệt vời. Tuy nhiên, mọi hoạt động đôi khi không diễn ra như đã được thiết lập. Bệnh đái tháo đường được biết như một tình trạng mất cân bằng đường huyết, thường liên quan đến insulin. Bệnh đái tháo đường ám chỉ một tổ hợp nhiều bệnh.

Bênh đái tháo đường type 1

Bệnh đái tháo đường type 1 là dạng ít phổ biến. Bệnh là một rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch phá hủy các tế bào trong tuyến tụy, nơi sản sinh ra insulin. Trước đây được gọi là “bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin”, những người bị bệnh đái tháo đường type 1 phải dùng insulin để duy trì sự sống.

Bệnh đái tháo đường type 2

Bệnh đái tháo đường type 2 phát triển khi các tế bào không phản ứng với insulin. Theo thời gian, cơ thể bạn sẽ giảm sản xuất insulin và lượng đường huyết sẽ tăng lên.

Những người bị bệnh béo phì có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2, chiếm 90-95% của tất cả các trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, theo trung tâm thông tin tiểu đường quốc gia. Bệnh đái tháo đường type 2 có thể được kiểm soát bằng thuốc và thay đổi trong lối sống, chẳng hạn như giảm cân, chế độ dinh dưỡng và tập thể dục hợp lý.

[mc4wp_form id=”290304”]

Bệnh đái tháo đường thai kỳ

Một số phụ nữ dễ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ vào cuối giai đoạn mang thai. Bệnh đái tháo đường xảy ra trong thai kỳ là do sự can thiệp của hormone sản sinh khi mang thai có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của insulin và glucagon. Bệnh đái tháo đường thai kỳ thường biến mất sau khi sinh, nhưng những phụ nữ đã bị bệnh đái tháo đường dạng này có nguy cơ phát triển thành bệnh đái tháo đường type 2 trong tương lai.

Tiền tiểu đường

Nếu mắc bệnh đái tháo đường, cơ thể của bạn sản xuất insulin nhưng không sử dụng đúng cách. Kết quả là, nồng độ đường trong máu của bạn sẽ tăng, nhưng chưa cao đến mức để có thể kết luận là bệnh đái tháo đường type 2. Nhiều người có tiền đái tháo đường phát triển thành bệnh đái tháo đường type 2. Tuy nhiên, với những thay đổi trong lối sống, bao gồm cả kiểm soát cân nặng, tập thể dục và một chế độ ăn uống lành mạnh, có thể ngăn chặn bệnh đái tháo đường type 2.

Làm thế nào bạn có thể ngăn ngừa bệnh đái tháo đường?

Không phải tất cả các type bệnh đái tháo đường đều có thể phòng ngừa. Tuy nhiên, việc duy trì một lối sống lành mạnh, bao gồm cả tập thể dục và một chế độ ăn uống lành mạnh có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn tình trạng tiền đái tháo đường và bệnh đái tháo đường type 2.

Sống lành mạnh cũng rất quan trọng để đối phó với bất kỳ thể bệnh nào liên quan đến hoạt động của insulin và glucagon. Năng tập thể dục và ý thức về chế độ ăn uống của bạn là những công cụ quan trọng trong việc kiểm soát các rối loạn gây ra do bệnh tiểu đường.

Trước tiên chúng ta cần hiểu đường huyết cung cấp năng lượng cho cơ thể như thế nào, cơ chế của quá trình điều hòa lượng đường trong máu diễn ra như thế nào. Cùng tìm hiểu bài viết sau:

1. Đường huyết cung cấp năng lượng hoạt động cho cơ thể

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từtuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

Chỉ số đường huyếtlà thước đo mức độ sử dụng đường glucose của cơ thể một cách hiệu quả. Nó được đo bằng miligam mỗi decilitre [mg/dl]. Mức đường trong máu lý tưởng như sau:

  • Trước khi ăn sáng: Chỉ số đường huyết

Chủ Đề