Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kỹ thuật

BÀI 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [126.28 KB, 7 trang ]

Ngày Soạn : / /2018

Tiết:

Ngày Dạy : / /2018
Tiết PPCT: 14
CHƯƠNG V : CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 14:
BÀI 12:
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH
MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT
I. Mục đích
- HS hiểu được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác
động của cuộc CMKHKT diễn ra từ sau chiến tranh TG thứ hai.
2. Tư tưởng:
- Qua những kiến thức trong bài giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên không
ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn củ trí tuệ con người
nhằm phục vụ CS ngày càng đòi hỏi cao của chính con người qua các thế hệ.
- Từ đó giúp HS nhận thức: cố gắng chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài
bão vươn lên, bởi ngày nay hỏi bao giờ hết con người cần phải được đào tạo
nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng thiết thực đáp ứng những yêu
cầu của sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá đất nước.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích và liên hệ so sánh.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Thông qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Phân tích được nhũng tác động tích cực, hạn chế của cuộc CM KHKT
đối với cuộc sống con người hiện tại


+ Thực hành: khai thác nội dung sách giáo khoa cùng kênh hình học sinh
lập bảng thống kê các thành tựu KH KT
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
Trực quan, thảo luận nhóm, đặt vấn đề, đặt vấn đề
IV. Phương tiện dạy học
- Hình ảnh các thành tựu khoa học kỷ thuật
V. Tổ chức các hoạt học của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [3 phút]
[Hoạt động tạo tình huống hay tình huống xuất phát]
a. Mục tiêu:
Với việc quan sát một số hình ảnh [hoặc video clip] về những thành tựu
của cuộc CM KHKT và những tác động của nó trong đời sống hiện nay. Từ đó
kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở
hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát một số hình ảnh [hoặc video


clip] về những thành tựu của cuộc CM KHKT và những tác động của nó trong
đời sống hiện nay. Em hãy cho biết những thành tựu của cuộc CM KHKT?

Cừu Đơ- li
Rác thải sinh hoạt
c. Kết quả mong đợi từ hoạt động: [Gợi ý sản phẩm]: Mỗi HS có
thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào
đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
[hoạt động]

Hoạt động 1:
1. Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách
khoa học kỹ thuật
17
* Mục tiêu: - HS cần nắm Từ
phút những năm 40 của thế kỷ XX,
loài người đã bước vào cuộc
cách mạng Khoa học Kỹ thuật
với những thành tựu, nội dung
phong phú, tốc độ phát triển
và những kết quả về mọi mặt.
Nó có ý nghóa quan trọng đối
với cuộc sống con người, nơi
khởi đầu cuộc cách mạng này
là Mó và nó nhanh chóng lan
nhanh ra khắp TG.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào việc quan
sát hình ảnh một số hình ảnh về cách mạng
KHKT và đọc thơng tin trong SGK, thảo luận:

Nội dung cần đạt
[đơn vị kiến thức]

. Khoa học cơ bản:
Tốn học, vật lý, Hóa
học, sinh học [Cừu
Đơli ra đời bằng
phương pháp sinh sản
vơ tính]

- Cơng cụ sản xuất
mới: máy tính điện tử,
máy tự động và hệ
thống máy tự động.

- Tìm ra nguồn năng
lượng mới: Ngun tử,
Thảo luận: Hãy cho biết những
mặt trời, gió,
thành tựu cơ bản của cuộc cách
- Sáng chế ra vật liệu
mạng Khoa học Kỹ thuật?
Gv gọi HS trả lời và cho các em bổ sung hồn mới: Polime, những
vật liệu siêu bền, siêu
thiện.
nhẹ, siêu dẫn...
GV nhận xét và chốt ý


Nhấn mạnh: Con người đã ứng dụng các
thành tựu của cách mạng KHKT vào trong sản
xuất và đời sống
- Em hãy liên hệ thực tế ở Việt Nam?
* GV phân tích: Việt Nam đã ứng dụng những
thành tựu của cách mạng KHKT vào trong sản
xuất: sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt
trời, cách mạng xanh trong nông nghiệp, giao
thông vận tải
GV liên hệ giáo dục cho HS ý thức về bảo vệ
môi trường.

* Sản phẫm mong đợi:
. Khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, Hóa học,
sinh học [Cừu Đôli ra đời bằng phương pháp
sinh sản vô tính]

- Cách mạng xanh
trong nông nghiệp.
- Tiến bộ thần kì trong
giao thông vận tải và
thông tin liên lạc.
- Thành tựu kì diệu
trong chinh phục vũ
trụ.

- Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy
tự động và hệ thống máy tự động.
- Tìm ra nguồn năng lượng mới: Nguyên tử,
mặt trời, gió,
- Sáng chế ra vật liệu mới: Polime, những vật
liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn...
- Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
- Tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và
thông tin liên lạc.
- Thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ.
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng
KH_KT.
+ Mục tiêu:
_Hs hiểu được ý nghĩa.sự tác động tích cực
17
phút cũng như tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa

học kỹ thuật đem lại.
_ Phương thức tổ chức hoạt động: Hs làm
việc nhóm.
Nhóm 1:Tìm ý nghĩa của cách mạng khoa học
kỹ thuật.
Nhóm 2: Những tác động tích cực của cách
mạng khoa học_ kỹ thuật.
Nhóm 3: Những tác động tiêu cực của cuộc
cách mạng khoa học_ kỹ thuật.
+ Kết quả mong đợi:
Nhiều tiến bộ, những thành tựu kì diệu làm
thay đổi cuộc sống con người.
Tích cực: Nâng cao mức sống và chất lượng
cuộc sống người dân.Thay đổi về cơ cấu dân cư
lao động trong nông nghiệp,công nghiệp và

-Cuộc cách mạng khoa

học - kĩ thuật có ý
nghĩa vô cùng to lớn
như một cột mốc -chói
lọi trong lịch sử tiến
hoá văn minh của loài
người, mang lại những
tiến bộ phi thường,
những thành tựu kì
diệu và những đổi thay
to lớn trong cuộc sống
của con người.
-Cách mạng khoa học kĩ thuật đã cho phép

con người thực hiện
những bước nhảy vọt
chưa từng thấy về sản
xuất và năng suất lao
động, nâng cao mức
sống và chất lượng


dịch vụ.
Tiêu cực: Nhiều loại vũ khí và phương tiên
quân sự có sức tàn phá lớn và hủy diệt cuộc
sống.Ô nhiễm môi trường [ khí quyển ,đại
dương,sông hồ..], rác thải vũ trụ..

cuộc sống của con
người với những hàng
hoá mới và tiện nghi
sinh hoạt mới. Cách
mạng khoa học - kĩ
thuật đã đưa tới những
thay đổi lớn về cơ cấu
dân cư lao động với xu
hướng tỉ lệ dân cư lao
động
trong
nông
nghiệp và công nghiệp
giảm dần, tỉ lệ dân cư
lao động trong các
ngành dịch vụ ngày

càng tăng lên, nhất là ở
các nước phát triển
cao.
Nhưng mặt khác, cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật cũng đã mang
lại những hậu quả tiêu
cực [chủ yếu do chính
con người tạo nên].
Đó là việc chế tạo các
loại vũ khí và các
phương tiện quân sự có
sức tàn phá và hủy diệt
sự sống.
Đó là nạn ô nhiễm môi
trường [ô nhiễm khí
quyển, đại dương, sông
hồ... và cả những bãi
rác trong vũ trụ], việc
nhiễm
phóng
xạ
nguyên tử, những tai
nạn lao động và tai nạn
giao thông, những dịch
bệnh mới cùng những
đe dọa về đạo đức xã
hội và an ninh đối với
con người.



3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP [5 phút]
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà
HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: những thành tựu chính
của cuộc CM KHKT và những tác động và ý nghĩa cuả nó
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cô giáo.
Câu 1. Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ hai tạo nên đã được xem như "trung tâm thần kinh" kĩ thuật, thay con
người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
a. "Người máy" [Ro-bot]
b. Máy tính điện tử.
c. Hệ thống máy tự động.
d. Máy tự động.
Câu 2 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã
tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
a. Phát minh sinh học.
b. Phát minh hóa học.
c. "Cách mạng xanh".
d. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 3 Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
a. Mĩ.
b. Nhật,
c. Liên Xô.
d. Anh.
4. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động
như thế nào đối với cuộc sống của con người?
5 .GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh: liệt kê lại những thành tựu đã
đạt được của cuộc CM KHKT lần 2

Họ và tên hs:..

Câu hỏi
- Liệt kê những thành tựu nổi bật

Nội dung

1.
2.
3.
4.
- Nêu dược ý nghĩa của thành tữu KHKT 1
đem lại
2.
3..
Nêu được các biện pháp khắc phục
1.
2.
3..
c. Gợi ý sản phẩm:
1. A; 2. C; 3. A.
Câu 4. - Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác


động tích cực đối với cuộc sống con người. Nó cho phép thực hiện những bước
nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng
cuộc sống của con người, đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động
trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật cũng mang lại những hậu quả
tiêu cực [chủ yếu do con người tạo ra] : chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, ô nhiễm

môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới...
Câu 5

Câu hỏi
- Liệt kê những thành tựu nổi bật

Nội dung
1. Khoa học cơ bản.2.
2. Công cụ sản xuất.
3. Tìm ra nguồn năng lượng mới
4. Sáng chế ra vật liệu mới.
5. Cách mạng xanh.
6. Giao thông vận tải và thông tin
liên lạc
7. Thành tựu trong chinh phục vũ
trụ
- Nêu dược ý nghĩa của thành tữu KHKT 1. Tích cực:
đem lại
- Cho phép thực hiện những bước
nhảy vọt về sản xuất,nâng cao
mức sống và chất lượng cuộc
sống.
- Đưa đến thay đổi về cơ cấu dân
cư lao động trong nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ .

Nêu được các biện pháp khắc phục

2. Tiêu cực:
Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn

giao thông, bệnh dịch mới cùng
những đe doạ về đạo đức, xã hội
và an ninh đối với con người ; chế
tạo ra hàng loạt vũ khí, phương
tiện quân sự có sức huỷ diệt lớn.
1. Thực hiện biệp pháp lọc các
loại khí thải giảm bớt nguy cơ ô
nhiệm môi trường, xây dựng đa
dạng mạng lưới giao thông phực
vụ cho sự an toàn người dân.....

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG [2 phút]
a. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Thời cơ và thách thức của các dân tộc khi ứng dụng CM KHKT


+ Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện
thể chất, tham gia lao động trong gia đình, nhà trường và xã hội.
+ Xác định mối liên hệ các sự kiện tiêu biểu của lịch sử thế giới và xã hội
Việt Nam.
- HS tự sưu tầm các hình ảnh nổi tiếng liên quan
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS [học sinh có thể làm bài tập ở nhà]:
1. Theo em, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 đã tạo thời cơ và thách
thức như thế nào cho toàn nhân loại?
2. Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà
trường, gia đình, xã hội.
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi

c. Sản phẫm mong đợi: [Gợi ý sản phẩm]
+ Sự thách thức gắn liền với thời cơ. Trong bối cảnh hiện nay, đặt ra cho các
dân tộc phải có khả năng tiếp thu, ứng dụng sáng tạo những thành tựu khoa học
kĩ thuật, nếu không có khả năng sẽ bị tụt hậu, lệ thuộc vào các nước phát triển và
xuất hiện các loại hình bóc lột mới.
+ Hứng chịu hậu quả của các nước phát triển, đó là những dây chuyền sản
xuất cũ, kĩ thuật lạc hậu, công nghệ lạc hậu, chất độc hại.
+ Tình trạng chảy máu "Chất xám" [không những ở ngoài nước mà cả trong
nước]
+ Con người khai thác thiên nhiên một cách "tàn nhẫn" và xuất hiện vũ khí
hủy diệt, nạn ô nhiểm môi sinh, bệnh tật ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống
con người.
2. Nêu được trách nhiệm:
Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay phải không ngừng học tập, rèn luyện đạo
đức, nâng cao những hiểu biết về khoa học kĩ thuật hiện đại, hoà mình vào với xu
thế phát triển của thời đại mà vẫn giữ gìn được bản sắc dân tộc; để đưa trình
độ khoa học kĩ thuật của Việt Nam vươn lên đuổi kịp trình độ quốc tế.
Người soạn bài



Video liên quan

Chủ Đề