Hai nguồn sóng kết hợp ab cách nhau 20 cm có chu kì dao động là 0,1 giây và dao động cùng pha nhau

Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình [u[ rm[ ]] = [ rm[ ]]acos[ [omega t] ] ] trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng [lamda = [ rm[ ]]3[ rm[ ]]cm ] . Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:


Câu 4710 Vận dụng

Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình \[u{\rm{ }} = {\rm{ }}acos\left[ {\omega t} \right]\] trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng \[\lambda = {\rm{ }}3{\rm{ }}cm\] . Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Viết phương trình sóng

+ Áp dụng điều kiện dao động cùng pha: \[\Delta \varphi = k2\pi \]

Phương pháp giải bài tập về pha dao động tại một điểm trong trường giao thoa --- Xem chi tiết

...

Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cự?

Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 20 cm, bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng chu kì 0,2 s. T?

Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 20 cm, bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng chu kì 0,2 s. Thời gian kể từ lúc hai nguồn bắt đầu dao động đến khi hai sóng gặp nhau là 1 s. Gọi M và N là hai điểm thuộc đoạn AB, biết AM = 4,3 cm; BN = 5,7 cm. Khi vận tốc dao động của điểm M là 0,75 cm/s thì vận tốc tại điểm N là

A. - 0,85 cm/s.

B. 0,75 cm/s.

C. -0,75 cm/s.

D. 0,85 cm/s.

Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60 cm, có tần số sóng là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2

A. 14.

B.13.

C. 17.

D. 15.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biênđộ cực đại trên đoạn thẳng

là ?

A.

11.

B.

9.

C.

10.

D.

8.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

= v.
= 4; n=
= 5 Do 2 nguồn ngược pha nhau => Số điểm dao động với biên độ cực đại là 2.n=10

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với phương trình uA=-uB=A.cos[10πt]. Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa mãn điều kiện

    . Điểm N này nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ bao nhiêu tính từ đường trung trực của AB?

  • Tạihaiđiểm A và B trênmặtchấtlỏngcáchnhau 16cm cóhainguồnphátsóngkết hợpdaođộngtheophươngtrình

    [mm];
    [mm]. Tốcđộtruyềnsóngtrênmặtchấtlỏng 40cm/s. Tìmsốcựcđạitrêncạnh CD củahìnhchữnhật ABCD với BC = 12cm.

  • Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn lần lượt là d1 = 13,75 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại . Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình

    [ t tính bằng giây ] Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn thẳng AB cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 180 cm/s. Tại một thời điểm, li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là ?

  • Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình:

    [u tính bằng mm, t tính bằng s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 20[cm] có phương trình lần lượt

    mm. Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 75[cm/s]. Số vị trí mà phần tử môi trường tại đó dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng:

  • Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng:

  • Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động:

  • Hai nguồn phát sóng âm S1, S2 cách nhau 2m phát ra hai dao động âm cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu. Người ta đặt ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của S1, S2 cách trung điểm O của nó một đoạn 4m thì nghe âm rất to. Dịch ống nghe dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Đoạn MN bằng:

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB =

    cos20πt [mm]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 40cm dao động cùng pha, cùng chu kỳ 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có biên độ dao dộng cực đại thì M cách B một đoạn lớn nhất:

  • Trong hiện tượng giao thoa với hai nguồn đồng bộ A và B, chu kì T = 0,2s, Điểm M là cực đại giao thoa cách A 15cm, cách B 30cm, giữa M và trung trực của AB có 3 dãy cực tiểu. Vận tốc truyền sóng là:

  • Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng qua A, B một đoạn lớn nhất là ?

  • Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng là ?

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ

    1=0,56
    với
    , thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ
    . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ
    1,
    3 , với
    , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm quan sát được bao nhiêu vân sáng?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  • Thực hiện giao thoa ánh sảng với khe Y-âng: khoảng cách giữa hai khe S1S2 có thể thay đổi được, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe không đổi. Xét hai điểm P và Q trên màn nằm đối xứng về hai phía so với vân trung tâm. Khi tăng khoảng cách giữa hai khe S1S2 lên 4 lần thì số vân sáng trên đoạn PQ:

  • Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau Α và Β cách nhau 12cm dao động vuông góc với mặt nước. Gọi C là một điểm trên mặt nước, cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn ΑB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng λ = 1,6 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CO là?

  • Ởbềmặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1và S2cách nhau 20 cm. Hai nguồn này daođộng theo phương thẳngđứng có phương trình lần lượt là u1= 5cos40πt [mm] và u2= 5cos[40πt +π] mm. Tốcđộtruyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét cácđiểm trên S1S2, gọi I là trungđiểm của S1S2, M nằm cách I mộtđoạn 3 cm sẽdaođộng với biênđộ

  • Trong hiện tượng giao thoa với 2 nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi từ 2 nguồn sóng tới điểm đó là

    :

  • Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi [d] là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 450. Trên [d], hai phần tử môi trường dao động với với biên độ cực đại xa nhau nhất cách nhau một đoạn gần với giá trị nào dưới đây nhất?

  • Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:uA = uB = 2cos20

    t [mm]. Tốc độ truyền sóng ℓà 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn ℓần ℓượt ℓà 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động ℓà:

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là:

    Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ daođộng với biên độ là bao nhiêu?

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp Α và B cùng pha. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại. giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150 Hz thì M lại thuộc đường cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là không đổi. Giá trị của f1 bằng:

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình

    [u tính bằng mm, t tính bằng s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là:

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ

    1=0,56
    với
    , thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ
    . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ
    1,
    3 , với
    , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm quan sát được bao nhiêu vân sáng?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A,B cách nhau 14,5cm dao động cùng tần số nhưng ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5cm luôn dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận AB là tiêu điểm là ?

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Trong thí nghiện Young, hai khe cách nhau là 0,8 mm và cách màn là 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 500 nm vào hai khe Young. Trên vùng giao thoa có bề rộng là 10 mm, số vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm là:

  • Giao thoaởmặt nước với hai nguồn sóng kết hợpđặt tại A và B daođộngđiều hòa cùng pha theo phương thẳngđứng. Sóng truyền từmặt nước có bước sóngλ. Cực tiêu giao thoa nằm tại nhữngđiêm có hiệuđườngđi của hai sóng từhai nguồn tớiđó bằng

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biênđộ cực đại trên đoạn thẳng

    là ?

  • Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m và dao dộng điều hòa cùng pha, phát ra hai bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1

    S1S2. Tìm giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại giao thoa:

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn:

  • Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình

    [a không đổi, t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình

    [ t tính bằng giây ] Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn thẳng AB cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 180 cm/s. Tại một thời điểm, li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là ?

  • Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 10 cm dao động với phương trình

    trên mặt thoáng của một chất lỏng, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi O là trung điểm của AB. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Trên đoạn thẳng AB nối hai nguồn kết hợp có bao nhiêu điểm cực đại giao thoacùng pha với O và vuông pha với nguồn là?

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 20[cm] có phương trình lần lượt

    mm. Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 75[cm/s]. Số vị trí mà phần tử môi trường tại đó dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là

    . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề