Hai điện tích điểm q1 q2 4uc đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị tríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

A.

M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm

B.

M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm

C.

M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm

D.

M là trung điểm của AB

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: -Gọi

,
lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại C. -Để cường độ điện trường tại C triệt tiêu thì
, tức 2 vector E1 và E2 phải cùng phương ngược chiều nhau và phải có độ lớn bằng nhau. -Mà q1 trái dấu q2 nên điểm C sẽ nằm ngoàiđoạn AB và do |q1 |> |q2 | nên điểm M sẽ nằm gần q2 hơn tức
-Xét vềđộ lớn
-Từ [1] và [2] ta giảiđược AM = 60cm và BM = 40cm. -Chọn đáp án B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện trường – Cường độ điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 [μC] và q2 = - 2.10-2 [μC] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 [cm] trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 [C] đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

  • Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

  • Phát biết nào sau đây là không đúng?

  • Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp

    nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:

  • Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

  • Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản làđiện trường đều hướng từtrên xuống dưới vàcócường độ20 000V/m. Một quảcầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơlửng ởgiữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là7800kg/m3, của dầu là800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu vàđộlớn của q:

  • Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là

  • Hai điện tích q cùng loại đặt tại hai điểm AB. Cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB có độ lớn bằng:

  • Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

  • Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

  • Hai điện tích điểm q1= - 9μC, q2= 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vịtríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

  • Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm q0 tại một điểm:

  • Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Biết bản tụ M tích điện dương, bản tụ N tích điện âm. Hỏi vị trí của hai bản tụ phải như thế nào

  • Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 [C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:

  • Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị tríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

  • Điện trường là

  • Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:

  • Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì

  • Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là

  • Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là

  • Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nCđặt lần lượt tại A và B cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:

  • Hai điện tích điểm q1= - 4 μC, q2= 1 μC đặt lần lượt tại A vàB cách nhau 8cm. Xác định vịtríđiểm M tại đócường độđiện trường bằng không:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 40 Ω, L = 0,4/π [H] . Đoạn mạch được mắc vào áp u = 40 cos[100πt ]V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là ?

  • Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L một điện áp

    V thì dòng điện chạy qua cuộn dây là
    A. Giá trị của ZL là:

  • Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện

    [i tính bằng A, t tính bằng s]. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng:

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là

    A. Nếu ngắt bỏ tụđiện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
    A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với:

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm

    H. Khi
    Hz hoặc
    Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đều bằng 0,4 A. Điều chỉnh f để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại. Giá trị cực đại này bằng:

  • Đặt điện áp xoay chiều

    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 40 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là ?

  • Đặtmộtđiệnápxoaychiềucógiátrịhiệudụng U vàohaiđầuđoạnmạch AB gồmcuộncảmthuầncóđộtựcảm L, điệntrởthuần R vàtụđiệncóđiện dung C mắcnốitiếptheothứtựtrên. Gọi UL­, URvà UClầnlượtlàcácđiệnáphiệudụnggiữahaiđầumỗiphầntử. Biếtđiệnápgiữa 2 đầuđoạnmạch AB lệchpha

    so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB [đoạn mạch NB gồm R vàC ]. Hệ thức nào dưới đây đúng?

  • Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở

    , tụ điện có dung kháng
    và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
    , thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200V. Phát biểu nào sau đây là sai ?

  • Coibiênđộsuấtđiệnđộngcưỡngbứcđặtvàomạch LC cóđiệntrở R

    0 làkhôngđổi, khicócộnghưởngđiệntừtrongmạchthì ?

Hai điện tích điểm q1= - 4 μC, q2= 1 μC đặt lần lượt tại A vàB cách nhau 8cm. Xác định vịtríđiểm M tại đócường độđiện trường bằng không:

A.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 10cm, cách B 18cm

B.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 8cm, cách B 16cm

C.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 18cm, cách B 10cm

D.

M nằm ngoàiđoạnAB, cách A 16cm, cách B 8cm

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích:

-Gọi

,
lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2gây ra tại C.

-Để cường độ điện trường tại C triệt tiêu thì

, tức 2 vector E1và E2phải cùng phương ngược chiều nhau và phải có độ lớn bằng nhau. -Màq1tráidấu q2nên điểm C sẽnằmngoàiđoạnABvàdo|q1|> |q2| nên điểm Msẽnằmgần q2hơntức

-Xét vềđộlớn

-Từ[1] và[2] ta giảiđược AM = 16cm vàBM= 8cm.

-Chọn đáp án D.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tính đạo hàm hàm số

    .

  • Chọn một câu trả lời đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945? “Cách mạng tháng Tám mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta. Nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của....hơn 80 năm và ách thống trị của………gần 5 năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta, lập nên nước……..”

  • Tínhđạohàmcủahàmsốsau

  • Để đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa, ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị

  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 của phát xít Nhật là gì?

  • Đạohàmcủahàmsố

    là:

  • Đạo hàm của hàm số

    là:

  • Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng nước ta?

  • Tínhđạohàmcủahàmsố

    .

  • Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương được Đảng xác định trong thời kì 1936- 1939 là

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng?

Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:

A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm

B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm

C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm

D. M là trung điểm của AB

Cách xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

- Nếu EM = E1 + E2 = 0 thì

Trường hợp hai điện tích cùng dấu, q1 > 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Gọi M là điểm có cường độ điện trường bị triệt tiêu:

Quảng cáo

Trường hợp hai điện tích trái dấu, q1 < 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Với |q1| > |q2| ⇒ M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn [r1 > r2]

Với |q1| < |q2| ⇒ M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn [r2 > r1]

- Nếu EM = E1 + E2 + E3 = 0E3 = -[E1 + E2]....

Ví dụ 1: Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Hướng dẫn:

Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho hai điện tích q1 = 9.10-8C, q2 = -16.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12cm. Tìm điểm tại đó có vectơ cường độ điện trường bằng không.

Hướng dẫn:

Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó

Ví dụ 3: Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q1 = q3 = 2.10-7C và q2 = -4.10-7 . Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.

Hướng dẫn:

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:

EO = E1 + E2 + E3 + E4

Trong đó E1, E2, E3, E4 lần lượt là vecto cường độ điện trường do các điện tích q1, q2, q3, q4 gây ra tại O.

+ Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì EO = 0

+ Vì q1 = q3 và AO = CO nên:

Quảng cáo

Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt tại B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0.

Hướng dẫn:

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh D của hình vuông:

ED = E1 + E2 + E3, trong đó E1, E2, E3 lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2, q3 gây ra tại D.

+ Để cường độ điện trường tại D bị triệt tiêu thì ED = 0

Vì q1 = q3 và AD = CD nên E1 = E3 và cường độ điện trường tổng hợp

+ Vì E1 ↑↓ E13 ⇒ q2 = -2√2.q

Bài 1: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6 C.

a] Tính độ lớn điện trường tổng hợp E tại C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.

b] Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Hiển thị lời giải

a]

b] Gọi E'1 E'2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là: E' = E'1 + E'2 = 0

Suy ra E'1 E'2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q2 hơn.

Với E’1 = E’2 thì:

AB = 15 cm ⇒ AM ≈ 27,6 cm.

Vậy M nằm cách A 27,6 cm và cách B 12,6 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xỉ bằng 0.

Bài 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí đặt q1 = - 9.10-6C, q2 = - 4.10-6C.

a] Tính E tại C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.

b] Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Hiển thị lời giải

a]

b] Gọi E’1 E’2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:

E' = E'1 + E'2 = 0

Suy ra E'1 E'2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.

Với E’1 = E’2 thì

⇒ AM = 3AB/5 = 12 cm, BM = 8 cm.

Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xỉ bằng 0.

Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.

Hiển thị lời giải

Vectơ cường độ điện trường tại D:

ED = E1 + E3 + E2 = E13 + E2

Vì q2 < 0 nên q1, q3 phải là điện tích dương. Ta có:

Bài 4: Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1 = q2 = 4.10-9C trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.

Hiển thị lời giải

+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C của tam giác ABC gây ra tại trọng tâm G của tam giác các vecto cường độ điện trường EA, EBEC có phương chiều như hình vẽ và độ lớn

Cường độ điện trường tổng hợp tại G: E = EA + EB + EC

+ Vì các vecto cường độ điện trường lần lượt hợp nhau một góc 120° và EA = EB nên để E = 0 thì q1 = q2 = q3

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Thảo luận cho bài: Chương I: Bài tập cường độ điện trường

Bài viết cùng chuyên mục

  • Chương VII: Bài tập kính hiển vi, kính thiên văn

  • Chương VII: Bài tập kính lúp, năng suất phân li của mắt

  • Chương VII: Bài tập mắt và cách khắc phục

  • Chương VII: Bài tập hệ hai thấu kính đồng trục

  • Chương VII: Bài tập dịch chuyển thấu kính

  • Chương VII: Bài tập thấu kính cơ bản

  • Chương VII: Bài tập quang hình học thấu kính

  • Chương VII: Bài tập lăng kính

Cho hai điện tích điểm q1 = 6 µC; q2 = – 8 µC đặt cố định lần lượt tại hai điểm A, B trong chân không, với AB = 4 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích


Câu 111650 Vận dụng

Cho hai điện tích điểm q1 = 6 µC; q2 = – 8 µC đặt cố định lần lượt tại hai điểm A, B trong chân không, với AB = 4 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

- Sử dụng biểu thức định luật Culông:

\[F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

- Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.

...

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề