Nhúng đinh sắt sạch vào các dung dịch CuSO4 NaOH HCl

Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3; [2] Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4; [3] Nhún?

Tiến hành các thí nghiệm sau:
[1] Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3;
[2] Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4;
[3] Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3;
[4] Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa đồng thời HCl và CuCl2;
[5] Hai dây đồng và nhôm nối với nhau và để ngoài không khí ẩm;
[6] Để thanh thép ngoài không khí ẩm;
[7] Để thanh sắt được mạ kín bằng kẽm ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch [II] sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?

a] Không có hiện tượng nào xảy ra.

b] Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.

c] Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.

d] Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.

Giải thích cho sự lựa chọn và viết phương trình hóa học nếu có.

Các câu hỏi tương tự

Hoà tan hoàn toàn m gam oxit MO [M là kim loại] trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% [loãng] thì thu được dung dịch E, trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho khí CO [dư] đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí F. Cho F qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.

a/ Xác định kim loại M và tính m.

b/ Cho x gam Al vào dung dịch E thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x gam

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm fe3o4, fe203, feo, fe vào dung dịch hcl cần 360 gam dung dich hcl 18,25% để tác dụng vừa đủ . Sau phản ứng thu đưực V[l] h2 và dung dich b. Cho toàn bộ h2 sinh ra tác dụng với cuo dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn có khối lương nhỏ hơn khối lượng cuo ban đầu là 3,2 gam a, nếu cô cạn dung dịch b thì thu bao nhiêu gam muối khan 

b, nếu hỗn hợp a ban đầu có tỉ lệ mol n[fe2o3] : n [ feo] = 1: 1. Tính C% các chất trong dung dich b c.Hỗn hợp X cũng chứa fe304, fe2o3, feo, fe. Nếu dùng 100g X cho tác dụng với 2[l] dd HCL 2M.Chứng minh rằng hh X tan hết 

Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng.


A.

Dung dịch màu xanh lam chuyển đỏ, không có chất rắn.

B.

Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt.

C.

Dung dịch màu xanh lam chuyển đỏ, có chất rắn màu xanh lam bám vào đinh sắt.

D.

Dung dịch màu xanh lam chuyển không màu, có chất rắn màu xanh lam kết tủa.

17/11/2020 7,554

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là:


A.

Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt nguyên vẹn                              

B.

Không có hiện tượng gì xảy ra          

C.

Đinh sắt bị hòa tan phần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt

D.

Đinh sắt tan dần, màu xanh lam nhạt của dung dịch nhạt dần,  không có chất mới sinh ra.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] 

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn]

Lời giải chi tiết:

Thí nghiệm 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Fe nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 2: Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Có 2 điện cực Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng trong cùng dung dịch chất điện li [muối sunfat].

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 3: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Cu nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 4: Có 2 điện cực Cu và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng vào cốc đựng dung dịch HCl.

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa.

Đáp án A

Đáp án:

a, dd màu xanh nhạt dần, thanh sắt tan 1 phần, có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt.

Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu

b, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

FeCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Fe[OH]3

c, có kết tủa trắng

BaCl2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KCl

d, Kết tủa xanh

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu[OH]2 + Na2SO4

Nhúng thanh sắt đã đánh sạch vào các dung dịch ở 3 thí nghiệm sau:
TN1: nhúng vào dung dịch CuSO4; TN2: nhúng vào dung dịch NaOH; TN3: nhúng vào dung dịch Fe2[SO4]3. Giả sử rằng các kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng?

A. ở TN1, khối lượng thanh sắt giảm

B. ở TN2, khối lượng thanh sắt không đổi

C. ở TN3, khối lượng thanh sắt không đổi

D. A, B, C đều đúng

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Đáp án B

Chọn B vì Fe không phản ứng với dung dịch NaOH.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nhúng thanh sắt đã đánh sạch vào các dung dịch ở 3 thí nghiệm sau:
TN1: nhúng vào dung dịch CuSO4; TN2: nhúng vào dung dịch NaOH; TN3: nhúng vào dung dịch Fe2[SO4]3. Giả sử rằng các kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng?

A. ở TN1, khối lượng thanh sắt giảm

B. ở TN2, khối lượng thanh sắt không đổi

C. ở TN3, khối lượng thanh sắt không đổi

D. A, B, C đều đúng

Các câu hỏi tương tự

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 5

C. 2

 - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.

 - TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

[a] Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.

[c] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[e] Nhúng thanh gang [hợp kim sắt và cacbon] vào dung dịch NaCl.

    [a] Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.

    [c] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

    [e] Nhúng thanh gang [hợp kim sắt và cacbon] vào dung dịch NaCl.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

[a] Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.

[c] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[e] Nhúng thanh gang [hợp kim sắt và cacbon] vào dung dịch NaCl.

[a] Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl.

[c] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[e] Nhúng thanh gang [hợp kim sắt và cacbon] vào dung dịch NaCl.

[1]Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;

[3]Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2[SO4]3.

[5]Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A.5.

B. 3.

C. 4.

D. 2

[1] Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;

[3] Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2[SO4]3.

[5] Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Video liên quan

Chủ Đề