Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu NO3 2 tỉ lệ mol 1 1

Trong phân tử  HNO3 nguyên tử N có :

Các tính chất hoá học của HNO3 là :

Nhiệt phân hoàn toàn Fe[NO3]2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào

Phân biệt ba dung dịch axit NaCl ; NaNO3 và Na3PO4 bằng :

Độ khó: Nhận biết

Điện phân 200 mL dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 [có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1] với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi.

Sau thời gian t giây, ở catot chưa có bọt khí và khối lượng catot tăng 2,24 gam.

Sau 2t giây, tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,024 mol.

Nồng độ mol/L của AgNO3 trong X là

Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 có cùng nồng độ mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X ; phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại . Cho Y vào HCl dư thu được 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối là :


A.

B.

C.

D.

HD: ♦ giải bài tập kim loại đẩy muối trước: quan sát sơ đồ: $\underbrace {{\rm{Mg}}}_{{\rm{6 gam}}}{\rm{ + }}\left\{ \begin{array}{l}\overbrace {{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}}^{{\rm{4}}x{\rm{ mol}}}\\\underbrace {{\rm{Cu}}{{\left[ {{\rm{N}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}} \right]}_{\rm{2}}}}_{{\rm{3}}x{\rm{ mol}}}\end{array} \right\} \to \underbrace {{\rm{Mg}}{{\left[ {{\rm{N}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}} \right]}_{\rm{2}}}}_{{\rm{5}}x{\rm{ mol}}}{\rm{ + }}\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}{\rm{Mg}}\\{\rm{Ag}}\\{\rm{Cu}}\end{array} \right\}}_{{\rm{16,08 gam}}}$

gọi nAgNO3 = 4x mol → nCu[NO3]2 = 3x mol.

bảo toàn anion trong dung dịch có ngay nMg[NO3]2 = 5x mol như trên.

☆ bảo toàn khối lượng kim loại có: 6 + 108 × 4x + 64 × 3x = 24 × 5x + 16,08

⇒ giải x = 0,02 mol → Y gồm: 0,08 mol Ag; 0,06 mol Cu và 0,15 mol Mg.

♦ giải bài tập kim loại + HNO3. biết số mol các kim loại trong Y rồi. mà:

∑m0,08 mol AgNO3 + 0,06 mol Cu[NO3]2 + 0,15 mol Mg[NO3]2 = 47,08 gam

⇒ chứng tỏ trong muối còn có: 1,25 gam muối amoni nitrat NH4NO3 nữa.

Theo đó, bảo toàn electron có: nNO = [∑ne cho – 8nNH4NO3] ÷ 3 = 0,125 mol.

⇒ V = VNO = 0,125 × 22,4 = 2,80 lít. Chọn đáp án C. ♣.



Page 2

【C2】Lưu lạiTiến hành hai thí nghiệm sau:
Cho m gam bột Fe [dư] vào dung dịch chứa a mol Fe2[SO4]3;
Cho m gam bột Fe [dư] vào dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau. Mối quan hệ giữa a và b là

A. 3a = 2b. B. a = b. C. 3a = b. D. 2a = b.

Page 3

Giải: Hòa tan HẾT Fe ⇒ HNO3 dư hoặc đủ.

• HNO3 hết ⇒ nNO3 = 3nNO = 0,45 mol.

mmuối = mMg + mFe + mNO3 ⇒ m = 10,704 gam.

⇒ nNO : nFe = 2,35 ⇒ thỏa mãn ⇒ V = 0,15 × 4 ÷ 0,15 = 0,24 lít.

• HNO3 dư ⇒ BTe: nFe = 0,15 mol; nNO3/H = 0,45 mol.

Đặt nNH4NO3 = x ⇒ 40,428 = 1,824 + 0,15 × 56 + 62 × [0,45 + 8x] + 80x.

||⇒ x = 0,004 mol ⇒ V = [0,004 × 10 + 0,15 × 4] ÷ 0,15 = 0,256 lít.

⇒ cả B và C đều đúng ???



Page 4

HD: kim loại đẩy muối và HNO3 cơ bản [bảo toàn electron]. ► Tập trung vào những điểm cơ bản + đặc trưng của mỗi dạng và phân tích:

2 kim loại là 0,4x mol Cu và [0,2 – y] mol Fe; dung dịch có z mol AlCl3 và y mol FeCl2.

Có các phương trình: • 3z + 2y = 0,6 + 0,8x [1] [bảo toàn anion Cl–].

• m = 27z ||→ 2,4 × 27z = 2,4m = 64 × 0,4x + 56 × [0,2 – y] [2] [khối lượng chất rắn Y].

• Bảo toàn e có thêm: 0,8x + 3 × [0,2 – y] = 0,19375 × 3 [3].

Giải hệ được x = 0,375; y = 0,10625; z = 11/48.

Vậy giá trị của m = 27z = 6,1875 gam. Chọn đáp án A. ♥.


Page 5

Giải: GIẢ SỬ Ag+ dư hoặc vừa hết ⇒ tăng giảm KL: $\frac{{12m}}{7}$ < m + 0,04 × [108 – 0,5 × 56].

Thế 4 đáp án thấy không thỏa ⇒ sai ⇒ Ag+ hết và Cu2+ bị phản ứng 1 phần.

⇒ rắn gồm Cu [x mol], Fe [y mol] và Ag [0,04 mol] ⇒ BTe: 2x + 3y + 0,04 = 0,21.

BTNT[Cu]: nCu2+ dư = [0,1 – x] mol ⇒ BTĐT: nFe2+ = [0,02 + x] mol.

⇒ 64x + 56y + 0,04 × 108 = $\frac{{12}}{7}$ × 56 × [0,02 + x + y] ||⇒ giải hệ cho:

x = 0,025 mol; y = 0,04 mol ⇒ m = 56 × [0,02 + 0,025 + 0,04] = 4,76 gam ⇒ chọn A.



Page 6

HD: thứ tự kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag → Y gồm hai kim loại cuối dãy là Ag và Cu.

Trong đó, a mol Ag+ bị đẩy ra hết thành a mol Ag trong Y; còn Cu chưa rõ

có thể có 1 phần còn dư, chưa bị đẩy ra hết → gọi nCu trong Y = x mol [x ≤ 2a].

Có ngay: mY = mAg + mCu = 108a + 64x = 18,08 gam.

Y phản ứng với H2SO4 đặc nóng → 0,14 mol SO2↑

⇒ bảo toàn electron có: a + 2x = 2nSO2↑ = 0,28 mol.

⇒ giải hệ được: a = 0,12 mol; x = 0,08 mol. → Chọn đáp án B. ♦.



Page 7

Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x, y mol

Để lượng HNO3 là nhỏ nhất → muối hình thành được chứa Al3+ Fe2+, Cu2+ : , SO42-: 0,075 mol, NO3-

Như vậy lượng CuSO4 không thay đổi số oxi hóa. chỉ có Fe và Al thay đổi

Luôn có $\dfrac{6,69.2}{56}$ < ne trao đổi < $\dfrac{6,69.3}{27}$

Mà nHNO3 = 4nNO = $\dfrac{4}{3}$ n trao đổi

→ $\dfrac{6,69.2}{56}$.$\dfrac{4}{3}$ < HNO3 < $\dfrac{4}{3}$. $\dfrac{6,69.3}{27}$ → 0,32 < HNO3 < 0,99

Để HNO3 là nhỏ nhất → nHNO3 = 0,4 mol. Đáp án C.


Điện phân 200 mL dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 [có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1] với điện cực trơ, cường độ dòng đi?

Điện phân 200 mL dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 [có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1] với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở catot chưa có bọt khí và khối lượng catot tăng 2,24 gam. Sau 2t giây, tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,024 mol. Nồng độ mol/L của AgNO3 trong X là

A. 0,12M.

B. 0,08M.

C. 0,10M.

D. 0,18M.

Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho 6 gam Mg vào X, thu được 16,08 gam chất rắn Y gồ?

Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho 6 gam Mg vào X, thu được 16,08 gam chất rắn Y gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch chỉ chứa 48,33 gam muối và V lít khí NO duy nhất [đktc]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 3,36.

B. 1,40.

C. 2,80.

D. 2,24.

Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu[NO3]2 [tỉ lệ mol 1 : 1]. Cho bột Mg vào X thu được 42 gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào HNO3 loãng [dư], thu được 0,2 mol NO [sản phẩm khử duy nhất]. Các phản ứng hoàn toàn. Tính số mol AgNO3 trong X?

A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.

Video liên quan

Chủ Đề