Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ nhất như thế nào

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

Mục 2

2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”,chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

* Kết quả:

- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

ND chính

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]: âm mưu của Pháp và diễn biến chính.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyThực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì [1873 - 1874]

    Tóm tắt mục 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì [1873 - 1874]

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai [1882]

    Tóm tắt mục 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai [1882]

  • Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

    Tóm tắt mục 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

  • Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

    Tóm tắt mục 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

  • Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 - 1884]

    Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 - 1884]

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

Đề bài

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 122 để trả lời

Lời giải chi tiết

* Duyên cớ:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

Loigiaihay.com

  • Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?

    Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?

  • Vì sao Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883

    - Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

  • Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?

    Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp

  • Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.

    Bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.

  • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Video liên quan

Chủ Đề