Người liêm chính có thể gặp những khó khăn thua thiệt như thế nào trong cuộc sống

Liêm chính là gì?

Từ Integrity liên quan tới nguồn gốc của các từ như “integrate” và “entire”. Trong tiếng Tây Ban Nha, nó được dịch là “integro”, nghĩa là toàn bộ. Do đó, Integrity ám chỉ trạng thái đầy đủ, nguyên vẹn, không bị phân tách, và không bị phá vỡ, trái ngược lại với phân mảnh, rải rác và không hoàn thiện. Integrity thực sự là phẩm chất gắn kết những phẩm chất khác của con người lại với nhau.

Vậy thì một người liêm chính là người như thế nào?

Nếu đã biết tới Kim tự tháp Thành công [Pyramid of Success] thì chắc bạn đã biết dưới kiên nhẫn còn có 4 yếu tố khác: liêm chính [integrity], đáng tin cậy [reliability], thành thực [honesty] và ngay thẳng [sincerity]. Chúng là những phẩm chất mà cùng với nhau sẽ hoàn thiện nhân cách của một người và khẳng định sức mạnh cũng như khả năng thiên tài của người đó.

Trong cuốn sách Coach Wooden’s Pyramid of Success, John Wooden và Jay Carty đã đưa ra định nghĩa và tầm quan trọng của liêm chính như sau:

Về cơ bản, liêm chính là sự thuần khiết của mục đích. Nó giữ cho lương tâm trong sạch, nhưng đồng thời cũng là sự kết hợp của nhiều phẩm chất khác trên Kim tự tháp. Ở mức độ nhất định, liêm chính bao gồm cả một chút đáng tin cậy, thành thựcngay thẳng.

[…]

Sự thuần khiết của mục đích thực sự là sự phản chiếu trái tim và có một trái tim thuần khiết quan trọng đến nỗi mà tôi đặt nó ở gần đỉnh của Kim tự tháp, chỉ dưới sự kiên nhẫn. Trái tim của một người liêm chính luôn muốn làm điều đúng đắn một khi họ đã chắc chắn về điều gì là đúng đắn.

[…]

Tôi muốn những vận động viên của tôi trở thành những người liêm chính. Khi chúng ta có sự liêm chính, chúng ta sẽ không làm bất cứ điều gì hạ mình trước bất cứ người khác, dù là liên quan hay không liên quan đến pháp luật.

[…]

5 người xuất hiện đầu tiên trong đầu tôi mà sống liêm chính nhất đó là Chúa Jesus, bố của tôi, Abraham Lincoln, mẹ Teresa và Billy Graham. Thứ tự của ba người sau thực sự không quan trọng.

Một trong những điểm nổi bật nhất ở 5 người này chính là mỗi một người đều chân thành quan tâm đến sự phát triển của những người khác. Những người không thích họ có lẽ phản đối, nhưng với tôi, sự liêm chính thể hiện ở việc họ đặt những cam kết của họ hướng tới mọi người quan trọng hơn chính họ đã làm họ trở thành những người khác biệt. Mẹ Teresa đã từng nói “Một cuộc đời mà không sống vì những người khác thì chưa phải là sống”.

Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng

THPT Sóc Trăng Send an email
0 35 phút

Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng, qua đó làm rõmối quan hệ giữa đức và tài. Tham khảo bài hướng dẫn dưới đây để hoàn thành tốt bài tập.

Đề bài:

Bạn đang xem: Nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng

Suy nghĩ về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

Bài viết gần đây
  • Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước

  • Cảm nhận về đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải

  • Nghị luận về chủ đề Hãy nói không với các tệ nạn

  • Dàn ý thuyết minh về cây bút bi

*****

Nội dung

  • 1 Hướng dẫn làm bài nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng
    • 1.1 1. Phân tích đề
    • 1.2 3. Lập dàn ý
    • 1.3 4. Sơ đồ tư duy
  • 2 Văn mẫu tham khảo nghị luận về câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng

Video liên quan

Chủ Đề