Người bóp nát quả cam là ai

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam trang 103 SGK Kết nối tri thức

1. Nêu sự việc trong từng tranh:

– Tranh 1: Trần Quốc Toản xô ngã mấy người lính gác để được vào gặp vua, xin đánh giặc.

– Tranh 2: Trần Quốc Toản quỳ xuống tâu với vua: “Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!” và đặt thanh gươm lên gáy xin chịu tội.

– Tranh 3: Vua nói: “Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.” và ban cho Quốc Toản một quả cam.

– Tranh 4: Quốc Toản xòe tay cho mọi người xem quả cam vua ban nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

Câu 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

– Tranh 1: Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

– Tranh 2: Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

– Tranh 3: Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Quảng cáo

Nói rồi, vua bạn cho Quốc Toản một quả cam.

– Tranh 4: Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: “vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

* Vận dụng: 

 Kể cho người thân về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản. 

Bài làm

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua bạn cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: “vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

Phóng to
Bài thơ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn in trong tập thơ Lời thương mở lối do NXB Văn Hóa Thông Tin ấn hành – Ảnh : Văn Kỳ

Theo hướng dẫn của ông Hát, chúng tôi tìm đọc bài thơ trên và đi từ giật thột tới … bất bình, lúc tác giả bài thơ đã nhầm lẫn giữa hai nhân vật lịch sử dân tộc Trần Quốc Tuấn [ Trần Hưng Đạo ] và Trần Quốc Toản ! Bài thơ được sáng tác năm 2008, gồm 16 câu, nội dung ca tụng tướng quân Trần Hưng Đạo là người với công to trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông .
Tuy nhiên, tác giả Khiết Minh lại viết : Tuổi xanh khác thường trí tuyệt luân / Đứng ngoài nghe lén việc quan quân / Bình Thang hội nghị ko cho dự / Bóp nát quả cam quyết tự thân. Ngoài ra, còn với câu : Hưng Đạo dựng cờ thêu sáu chữ / Bạch Đằng thủy chiến giặc tàn vong .

Đây là một sự nhầm lẫn ko thể chấp nhận được, bởi ngay cả học trò tiểu học cũng biết phân biệt hai nhân vật lịch sử nổi danh này. Và trong Đại Việt sử ký toàn thư còn ghi rõ: Trần Quốc Toản vì nhỏ tuổi nên ko được vua Trần Nhân Tông cho vào dự Hội nghị Bình Than [1282, ko phải Bình Thang như chữ trong bài thơ], phải đứng bên ngoài nên “hổ thẹn, phẫn khích, tay cầm quả cam bóp nát lúc nào ko biết”.

Xem thêm: Top 10 tỷ phú giàu nhất thế giới – Bảng xếp hạng 2021

Bạn đang đọc: Trần Quốc Tuấn… bóp nát quả cam?

Đại Việt sử ký toàn thư cũng ghi rõ chính Trần Quốc Toản đã viết lên cờ sáu chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân ” để đứng vị trí số 1 đội quân gồm hơn 1.000 gia nô và thân thuộc tham gia chống giặc Nguyên. Câu chuyện về vị anh hùng nhỏ tuổi này còn được kể trong cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng nổi tiếng nửa thế kỷ nay của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Còn câu truyện của người anh hùng Trần Quốc Tuấn thì khác. Lúc diễn ra Hội nghị Bình Than, ông đã 54 tuổi . Nhà xuất bản ko hiểu do ko nắm vững tri thức và kỹ năng hay quá cẩu thả mà cho xuất bản bài thơ trên. Ông Đàm Quang đãng Hát cho biết : “ Tôi là người lo việc lửa hương cho đền thờ Trần Hưng Đạo bao nhiêu năm nay, vô cùng phản ứng lúc một thi sĩ hoàn toàn với thể nhầm lẫn chết người tương tự. Theo tôi, nên hủy bài thơ này bởi nó sẽ tác động tác động tới nhận thức của thế hệ tương lai ” .

Lời thương mở lối là tập thơ tập hợp những bài thơ của khoảng chừng 140 tác giả trong Câu lạc bộ Văn học – Trung tâm Văn hóa Khánh Hòa, nhân kỷ niệm câu lạc bộ này tròn 20 tuổi .

Masami Nagasawa

tranlequangtb

Hai người nhìn thấy đc đáp án nên đăng câu trả lời để ăn điểm đây mà !

1. Nội dung :

Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng lòng yêu nước và căm thù quân giặc xâm lược.

2. Giải nghĩa từ khó :

- Giặc Nguyên : giặc từ phương Bắc [Mông Cổ - Trung Quốc], ba lần xâm lược nước ta đều bị thất bại.

- Ngang ngược : bất chấp lẽ phải, tỏ ra không sợ gì.

- Trần Quốc Toản [1267 – 1285] : một thiếu niên anh hùng, em vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

- Thuyền rồng : thuyền của vua, có chạm hình con rồng.

- Bệ kiến : gặp vua.

- Vương hầu : những người có tước vị cao do vua ban.

3. Phương pháp :

- Đọc bài và phân biệt được giọng của các nhân vật.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài và các từ khó.

- Trả lời câu hỏi theo nội dung của bài.

- Kể chuyện dựa theo những chi tiết chính.

4. Trả lời câu hỏi :

1] Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?

Chúng cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.

2] Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?

Trần Quốc Toản xin gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”.

3] Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào ?

Đợi từ sáng tới trưa không được gặp, Quốc Toản bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm bước xuống bến.

4] Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ?

Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý vì vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

5] Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát của cam ?

Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.

5. Kể chuyện

1] Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam :

Thứ tự đúng : 2 – 1 – 4 – 3

2] Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện.

- Tranh 2 : Trần Quốc Toản vô cùng căm giận khi thấy quân giặc ngang ngược, tìm cách xâm chiếm nước ta.

- Tranh 1 : Trần Quốc Toản giằng co với lính canh vì chờ mãi không gặp được vua để nói hai chữ “xin đánh”.

- Tranh 4 : Quốc Toản chạy xuống thuyền rồng xin vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý vì vua thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

- Tranh 3 : Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị vua xem là trẻ con và căm giận khi nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.

3] Kể lại toàn bộ câu chuyện.

    Giặc Nguyên sai sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận khi thấy quân giặc ngang ngược đủ điều.

    Khi biết vua đang bàn việc dưới thuyền cùng các vương hầu, Trần Quốc Toản giằng co với lính canh vì chờ mãi không gặp được vua để nói hai chữ “xin đánh”.

    Quốc Toản chạy xuống thuyền rồng xin vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý vì vua thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

    Quốc Toản bước lên bờ, vô tình bóp nát quả cam vì bị vua xem là trẻ con và căm giận khi nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.

Video liên quan

Chủ Đề