Ngữ văn 11 Khái quát văn học Việt Nam violet

Xuất xứ: Là bài thứ hai trong chùm thơ “Tự tình” gồm ba bài.Tự Tình II.Phân tích.Văn bản.Tự Tình Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trích nguồn : ...

TỰ TÌNH [BÀI II] - Hồ Xuân Hương – [胡春香] I.Tiểu dẫn 1.Tác giả Hồ Xuân Hương [1772 - 1822] * Cuộc đời: - Quê quán: Nghệ An.- Gia đình: ...

Trích nguồn : ...

tự tình [Bài II] Hồ Xuân Hương Tác giả: Hồ Xuân Hương [chưa rõ năm sinh, năm mất] - Thời đại: sống ѵào khoảng nửa cuối TK XVIII - nửa đầu TK ...

Trích nguồn : ...

Các bài giảng về nội dung Tuần 2.Tự tình [bài II] trong chương trình Ngữ văn 11.

Trích nguồn : ...

Tiết 5 Văn bản: Tự tình [Bài II] Hồ Xuân Hương Mục tiêu cần đạt -- Tâm trạng bi kịch, tính cách ѵà bản lĩnh c̠ủa̠ Hồ Xuân Hương.- Khả năng ...

Trích nguồn : ...

Danh sách các bài giảng theo phân phối chương trình Ngữ văn 11....[bài II] - Nguyễn Thị Quỳnh Nga · Slide0 Tuần 2.Tự tình [bài II] - Trần Thị Mỹ Trinh ...

Trích nguồn : ...

Là người đa tài đa tình phóng túng giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử ...tài liệu giúp em soạn bài Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương dễ dàng hơn, ...

Trích nguồn : ...

Trường Trung Học Dân Lập Bắc Mỹ ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN 1 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2 GHI NHỚ 3 LUYỆN TẬP 4 HỒ XUÂN HƯƠNG I.TÌM HIEÅU CHUNG 1.Tác...

Trích nguồn : ...

Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp : 11V Tiết 12, 13: Đọc văn TỰ TÌNH [II] ...

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, trungtamtiengnhat.edu.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Soạn văn 11 bài tự tình violet ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Soạn văn 11 bài tự tình violet" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Soạn văn 11 bài tự tình violet [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng trungtamtiengnhat.edu.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Soạn văn 11 bài tự tình violet bạn nhé.

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945 - Soạn bài online k khai quat van hoc viet nam tu dau the ki 20 den cm thang 8 nam 1945 violet, hiện đại hóa văn học là gì, văn học việt nam từ 1900 đến 1945, khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20 bài giảng điện tử, khái quát văn học việt nam từ 1945 đến 1975, khái quát văn học việt nam lớp 10, bộ phận văn học không công khai, khái quát văn học việt nam lớp 11 violet

Page 2

GỢI Ý LÀM BÀI

1. Câu 1 trang 90 SGK Văn 11.

a. Hiện đại hoá được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới [theo SGV Ngữ văn 11, tập 1, trang 100].

Nội dung hiện đại hoá văn học diễn ra trên mọi mặt, ở nhiều phương diện: quan niệm về văn học, tư tưởng, tình cảm, cái nhìn,... của nhà văn trước hiện thực cuộc sống. Tuy nhiên hiện đại hoá dễ nhận thấy nhất ớ hình thức của văn học.

Trong sự thay đổi chung cúa xã hội, văn hoá Việt nam thời kì này cũng có sự thay đổi. Từ đầu thế kỉ XX, văn hoá Việt Nam dần dần thoát khói ảnh hướng của Trung Hoa phong kiến, bắt đầu tiếp xúc với văn hoá phương Tây, mà chú yếu là văn hoá Pháp. Đây là thời kì "Mưa Âu, gió Mĩ", "Á - Âu xáo trộn", cũ - mới giao tranh. Chịu ảnh hướng của văn hoá phương Tây ở cả hai chiều tiến bộ và lạc hậu, nền vãn hoá Việt Nam thời kì này chuyển biến theo hướng hiện đại, từng bước lấn át nền văn hoá cổ truyền phong kiến có bề dày hàng ngàn năm. Một cuộc vận dộng văn hoá đã được dấy lên từ đó nhằm chống lại lẻ giáo phong kiến hủ lậu và giải phóng Cả nhân.

Trong giai đoạn này, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng góp phần quan trọng vào việc đưa nền văn hoá nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng, bất chấp âm mưu của kẻ địch trong việc nuôi dưỡng một thứ văn hoá có tính chất cải lương và nô dịch.

Cùng với các tác động mạnh mẽ nêu trên thì sự phát triển mạnh mẽ của báo chí và nghề xuất bản; rồi chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm; phong  trào dịch thuật phát triển; lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học là những nguyên nhân quan trọng tạo nên những điều kiện hình thành nền văn học Việt Nam hiện đại và làm cho nền văn học phát triển mạnh theo hướng hiện đại hoá.

Quá trình hiện đại hoá của văn học thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn:

-Giai đoạn thứ nhất [từ đầu thế kỉ XX đến khoáng năm 1920].

-Giai đoạn thứ hai [khoảng từ năm 1920 đến năm 1930]. -Giai đoạn thứ ba [khoảng từ năm 1930 đến năm 1945]. Hiện đại hoá văn học là một quá trình. Ó hai giai đoạn đầu, đặc biệt ở giai đoạn thứ nhất, văn học còn bị nhiều ràng buộc, níu kco cúa cái cũ, tạo nên tính chất giao thời của văn học. Đến giai đoạn thứ ba, công cuộc hiện đại hoá mới thực sự toàn diện và sâu sắc, hoàn tất quá trình hiện đại hoá văn học.

b. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hoá thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.

Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu thế kí XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận: văn học công khai và văn học không công khai.

Văn học công khai là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Do khác nhau vể đặc điểm nghệ thuật, về khuynh hướng thẩm mĩ, nên văn học công khai lại phân hoá thành nhiều dòng, trong đó nổi lên hai dòng chính: văn học lãng mạn và văn học hiện thực.

Bộ phận văn học không công khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng sáng tác trong tù.

c.  Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Iháng Tám 1945 phát triển với nhịp độ hốt sức nhanh chóng. Sự phát triển này thể hiện rất rõ ớ sự phát trien của thư trong phong trào Thơ mới, ở các thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, lí luận và phê bình văn học,...

Những nguyên nhân làm cho văn học thời kì này phát triển nhanh chóng là: do sự thúc bách của yêu cầu thời đại; do chủ 'quan của nền văn học [dây là nguyên nhân chính]; sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân. Ngoài ra, cũng cần phải nhận thấy rằng, thời kì này, văn chương đã trở thành một thứ hàng hoá, viết văn trở thành một nghề để kiếm sống. Đây là lí do thiết thực, một nhân tố kích thích người cầm bút.

2. Câu 2 trang 91 SGK Văn 11.

a. Văn học Việt Nam có hai truyển thống lớn: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã kế thừa và phát triển những truyền thống đó, đồng thời đem đến cho truyền thống ấy một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.

Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo những nét mới: quan tâm tới những con người bình thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Các nhà văn thế hệ từ 1930 đến 1945 không chỉ tố cáo áp bức bóc lột mà còn thể hiện sâu sắc khát vọng mãnh liệt cúa mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người.

b.  Trong giai đoạn văn học này, xuất hiện nhiều những thể loại mới như phóng sự, lí luận phê bình văn học và những thể loại cũ có sự biến chuyển về chất như tiểu thuyết, thơ. Có thể nói, sự cách tân hiện đại hoá vể thể loại thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết và thơ.

Tiểu thuyết trung đại Việt Nam thường vay mượn đề tài, cốt truyện của vãn học Trung Quốc; tập trung vào việc xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn; kết cấu theo kiểu chương hồi và theo công thức; kết thúc có hậu; truyện được thuật theo trình tự thời gian; nhân vật thường phân tuyến rạch ròi; câu văn theo lối biền ngẫu,... Trong khi đó, tiểu thuyết hiện đại xoá bỏ những đặc đicm trên. Tiểu thuyết hiện đại lấy tính cách nhân vật làm trung tâm, chú trọng tính cách hơn là cốt truyện, đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật. Tiểu thuyết trần thuật theo thời gian tự nhiên mà rất linh hoạt; kết thúc thường không có hậu; bỏ những ước lệ, dùng bút pháp tả thực; lời văn tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày,..

Thơ mới khác thơ trung đại ở chỗ nó phá bỏ các quy phạm chặt chẽ và hộ thống ước lệ của thơ trung đại [về niêm, luật, điển cố, hình ảnh ước lệ,...]. Thơ mới là tiếng nói của cái tôi cá nhân trước tạo vật, trước cuộc đời. Thoát ra khỏi những quy phạm chặt chẽ và hộ thống ước lệ dày đặc của thơ trung đại, cái tôi Thơ mới được giải phóng về tình cảm, cảm xúc, đồng thời nó trực tiếp nhìn thế giới bằng cặp mắt "xanh non" khiến nó phát hiện ra nhiéu điều mới lạ về thiên nhicn và lòng người.

Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

  • Khái niệm: Hiện đại hóa văn học Việt Nam là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới
  • Giai đoạn thứ nhất [ từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920]:
    • Đây là giai đoạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học.
    • Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ.
    • Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi: thầy La-za-rô phiền,…
    • Thành tựu chủ yếu thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
    • Văn học chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
  • Giai đoạn thứ hai [ từ 1920 đến 1930]:
    • Đây là giai đoạn giao thời.
    • Thành tựu: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc..
    • Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước.
    • Giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại.
  • Giai đoạn thứ ba[ từ 1930 đến 1945]:
    • Hoàn tất quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tựu trên trên mọi thể loại.
    • Truyện ngắn và tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhóm Tự lực văn đoàn,…
    • Thơ ca phong trào Thơ Mới :Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, …
    • Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học,…cũng góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học.

==> Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

  • a. Bộ phận văn học phát triển hợp pháp [công khai] gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Những tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân. Ngay trong bộ phận này cũng có nhiều xu hướng khác nhau: hiện thực, lãng mạn…
  • b. Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp [không công khai] là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Đây là bộ phận văn học cách mạng. . Nó sẽ trở thành dòng chủ của văn học VN sau này

3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

  •  Biểu hiện
    • Số lượng tác giả, tác phẩm nhiều
    • Sự hình thành đổi mới các thể loại văn học
    • Nhiều tác phẩm có giá trị
  • Nguyên nhân
    • Do thúc bách của thời đại
    • Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc.
    • Do sự thức tỉnh ý thức cá tôi cá nhân.
    • Văn chương đã trở thành nghề kiếm sống.

II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

1. Về nội dung, tư tưởng

  • VHVN  vẫn tiếp tục phát huy hai truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.
  • Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn kiền với tinh thần quốc tế vô sản.
  • Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.

2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học

  • Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.
    • Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới.
    • Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc
    • Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh
    • Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển.
  • Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn nhất thời kì này, đã thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dan chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc
  • Lí luận, phê bình văn học cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận

Câu 1: [Trang 90  - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945:a. Anh/chị hiểu thế nào về khái niệm “hiện đại hóa” được dùng trong bài học. Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?b. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai?

c. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của tốc độ phát triển này.

Câu 2: [Trang 91 - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Về thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945:a. Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì? văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?

b. Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? Sự cách tân, hiện đại hóa trong thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?

Page 2

Trang chủ » Lớp 11 » Soạn văn 11 tập 1

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11 tập 1. 

Bài làm:

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.

  • Văn học Việt Nam từ đầu thế kí XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ba đặc điểm cơ bán: đổi mới theo hướng hiện đại hoá; hình thành hai bộ phận với nhiều xu hướng văn học; phát triển hết sức nhanh chóng.
  • Thành tựu chủ yếu cúa văn học thời kì này là đã kế thừa và phát huy những truyền thống lớn nhất, sâu sắc nhất của văn học Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước và chú nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học một đóng góp mới của thời đại : tính dân chủ..
  • Về nghệ thuật, văn học thời kì này đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, gắn liền với kết quả cách tân về thể loại và ngôn ngữ. Có được những thành tựu nói trên chủ yếu là do sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của dân tộc được nuôi dưỡng và phát triển trong các phong trào yêu nước cách mạng và do sự thức tính, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân.

I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầ thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

  • Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.

Quá trình hiện đại hóa diễn ra qua 3 giai đoạn.

  • Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920: 
    • Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ.
    • Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi: thầy La-za-rô phiền,…
    • Thành tựu chủ yếu thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
    • Văn học chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.
  • Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930:
    • Quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải,..; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển.
  • Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945:
    • Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt được nhiều thành tựu
    • VD: 
      • Thơ ca phong trào Thơ Mới :Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, …
      • Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học,…cũng góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học.

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

  •  Bộ phận văn học công khai là văn học hợp pháp tồn tại trong vòng luật pháp của của chính quyền thực dân phong kiến. Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh nhưng không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân. Phân hóa thành nhiều xu hướng
  • Bộ phận văn học không công khai là văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật. Đây là bộ phận của văn học cách mạng và nó trở thành dòng chủ của văn học sau này.

=> Hai bộ phận văn học trên có sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ.

3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

Nguyên nhân:

  • Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, biểu hiện rõ nhất là sự trưởng thành và phát triển của tiếng Việt và văn chương Việt.
  • Ngoài ra phải kể đến sự thức tỉnh ý thức cá nhân của tầng lớp trí thức Tây học.
  • Còn một lí do rất thiết thực: sự thúc bách của thời đại [Lúc này văn chương trở thành một thứ hàng hoá và viết văn là một nghề có thể kiếm sống].

II. Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

1. Về nội dung, tư tưởng:

  • Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. => Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ.

2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học

Thể loại:

  • Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.
  • Thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này.

Ngôn ngữ:

  • Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày.
  • Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại.

=> Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó.

Lời giải các câu khác trong bài

Video liên quan

Chủ Đề