Nếu dùng thể tích H2 ở trên để khử 32 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt

Linh Hoa
28/03/2017 22:08:29

Cô giáo Lan
28/03/2017 22:29:59

Ngọc Trâm
21/04/2018 09:07:10

PTPƯ :Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H20,3                                  0,3nZn = 19,5 / 65 = 0,3 [mol]VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 [l]b] PTPƯ :3H2 + Fe2O3 ---t0---> 2Fe + 3H2O0,3                               0,2nFe2O3 = 19,2 / 160 = 0,12 [mol]nH2 = 0,3 [mol]nH2/3 < nFe2O3/1 => Fe2O3 dư => Tính theo nH2

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 [g]

khinh ưu mộc
03/05/2018 19:29:34

0,2 vs 0,3 ở đâu đấy là thế nào thì ra 

  • Cho 60,5g hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần % khối lượng của sắt trong hỗn hợp là 64,289%. a] Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b] Tính thể tích khí hidro sinh ra [đktc]. c] Tính khối lượng các muối tạo thành [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho 7,2g một oxit bazơ trong đó kim loại có hóa trị II tác dụng với 9,8g dung dịch H2SO4 thu được muối tương ứng và nước. a] Xác định CTHH của oxit. b] Tính khối lượng muối thu được [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho 2,4g magie tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X và khí Y. a] Xác định X và Y là chất nào. b] Xác định chất nào là chất hết, chất nào là chất dư. Tìm khối lượng chất dư [Hóa học - Lớp 8]

  • Có 3 gói bột P2O5, SiO2, Na2O. Hãy nêu cách nhận biết từng gói? [Hóa học - Lớp 8]

  • Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt. Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. Tính số hạt p, n, e trong nguyên tử R? [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho 25,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, MgO, FexOy tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 [đktc]. Nếu dùng H2 nóng dư để khử hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp A trên thì sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,4 gam chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí [đktc]. a] Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp A. b] Xác định FexOy [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho 11,2g sắt tác dụng với 18,25g dung dịch HCl tạo thành muối và giải phóng khí Hidro [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho 5,26 gam hỗn hợp kim loại Mg, Cu, Al cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,7g oxit. Cho hỗn hợp oxit đó tác dụng với axit HCl. a] Viết các phương trình phản ứng trên. b] Tính lượng axit cần dùng để hòa tan hết lượng oxit trên [Hóa học - Lớp 8]

  • Cho a[g] Ba vào cốc chứa 100ml H2O[dư] và b[g] Na vào cốc 2 cũng chứa 100ml H2O[dư]. Tính tỉ lệ a:b sao cho thể tích H2 thu được ở 2 trường hợp là bằng nhau [Hóa học - Lớp 8]

  • Khử 0,8g oxit của một kim loại, kim loại đó có hóa trị cao nhất, cần 336ml H2 [đktc]. Tìm CTHH của oxit kim loại? [Hóa học - Lớp 8]

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Lý thuyết cần nắm vững:

- Hiđro có tính khử, có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

Ví dụ:

H2 + CuO [đen]

Cu [đỏ] + H2O

3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O

- H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3.

2. Các bước giải:

+ Tính số mol các chất đã cho

+ Viết phương trình hóa học, cân bằng phản ứng.

+ Xác định chất dư, chất hết [nếu có], tính toán theo chất hết, [nếu oxit còn dư thì chất rắn sau phản ứng gồm oxit dư và kim loại tạo thành]

+ Tính khối lượng hoặc thể tích các chất theo yêu cầu đề bài.

- Nắm vững kiến thức về lập phương trình hóa học, cân bằng hóa học và các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích.

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mtham gia = msản phẩm

- Nếu bài cho số liệu số mol cả chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm thì tính toán theo chất sản phẩm.

Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 24 gam đồng [II] oxit bằng khí hiđro. Hãy:

a. Tính số gam đồng kim loại thu được;

b. Tính thể tích khí hiđro [đktc] cần dùng.

Lời giải

Số mol CuO: nCuO =

= 0,3 mol

H2 + CuO Cu + H2O

a. Theo phương trình, nCu = nCuO = 0,3 mol

Khối lượng đồng kim loại thu được: mCu = nCu.MCu = 0,3.64 = 19,2 gam

b. Theo phương trình, nH2 = nCuO = 0,3 mol

Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít.

Ví dụ 2: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt [III] oxit và thu được 11,2 g sắt.

a] Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra

b] Tính khối lượng sắt [III] oxit đã phản ứng.

Lời giải

a] Phương trình phản ứng hóa học:

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe

b] Số mol sắt thu được: nFe =

= 0,2 [mol]

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

0,1 ← 0,2 [mol]

Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:

mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1.[56.2+16.3] = 16 gam.

Ví dụ 3: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R [có hoá trị II] cần vừa đủ 2,24 lít H2 [đktc]. Xác định kim loại R?

Lời giải

Gọi công thức của oxit là RO [vì R có hóa trị II]

nH2 =

= 0,1 mol

Phương trình hóa học:

RO + H2 R + H2O

0,1 ← 0,1 [mol]

Khối lượng của oxit: mRO = nRO.MRO = 0,1.[MR +16] = 8 gam

→ MR +16 = 80 → MR = 64 [g/mol].

Vậy kim loại cần tìm là đồng [kí hiệu hóa học: Cu].

Câu 1: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị hiđro khử?

A. CuO, MgO

B. Fe2O3, Na2O

C. Fe2O3, CaO

D. CaO, Na2O, MgO

Hiển thị đáp án

Đáp án D

H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, CaO...

Câu 2: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 1

Hiển thị đáp án

Đáp án C

- H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3

→ Những oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao là: CuO, Ag2O, PbO.

Câu 3: Sau phản ứng của CuO với H2 thì có hiện tượng gì?

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam.

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ.

C. Có chất khí bay lên.

D. Không có hiện tượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

H2 + CuO [đen] Cu [đỏ] + H2O

Câu 4: Một sản phẩm thu được sau khi dẫn khí hiđro qua chì [II] oxit nung nóng là

A. Pb

B. H2

C. PbO

D. Không phản ứng

Hiển thị đáp án

Đáp án A

H2 + PbO Pb + H2O

Câu 5: Tính thể tích hiđro [đktc] cần dùng để điều chế 5,6 gam Fe từ FeO?

A. 2,24 lít.

B. 1,12 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Hiển thị đáp án

Đáp án A

nFe =

= 0,1[mol]

Phương trình hóa học:

FeO + H2 Fe + H2O

0,1 ← 0,1 [mol]

Thể tích hiđro cần dùng là: VH2 = 22,4.nH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Câu 6: Cho CuO tác dụng hết với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam kim loại. Giá trị của m là:

A. 6,4 gam

B. 3,2 gam

C. 0,72 gam

D. 7,2 gam

Hiển thị đáp án

Đáp án B

nH2 =

= 0,05 mol

H2 + CuO Cu + H2O

0,05 → 0,05 [mol]

mCu = nCu.MCu = 0,05.64 = 3,2 gam

Câu 7: Người ta điều chế 24 gam đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là:

A. 15 gam

B. 45 gam

C. 60 gam

D. 30 gam

Hiển thị đáp án

Đáp án D

nCu =

= 0,375 mol

H2 + CuO Cu + H2O

0,375 ← 0,375 [mol]

Khối lượng CuO bị khử là:

mCuO = nCuO.MCuO = 0,375.[64+16] = 30 gam

Câu 8: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí H2 [đktc] đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12lít

B. 2,24 lít

C. 6,72 lít

D. 4,48 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án C

nFe = = 0,2 mol

3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O

0,3 ← 0,2 [mol]

Thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng là:

VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít

Câu 9: Khử 48 gam đồng [II] oxit bằng khí hiđro cho 36,48 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 90%

B. 95%

C. 94%

D. 85%

Hiển thị đáp án

Đáp án B

nCuO =

= 0,6 mol

H2 + CuO Cu + H2O

0,6 → 0,6 [mol]

Khối lượng đồng kim loại thu được theo lý thuyết là:

mCu lt = nCu.MCu = 0,6.64 = 38,4 gam

Hiệu suất của phản ứng là: H =

.100% =
.100% = 95%

Câu 10: Khử hoàn toàn 12 gam sắt [III] oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro [đktc] cần dùng là:

A. 5,04 lít

B. 7,56 lít

C. 10,08 lít

D. 8,2 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án A

nFe2O3 =

= 0,075 mol

3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O

0,225 ← 0,075 [mol]

Thể tích khí H2 cần dùng là:

VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,225 = 5,04 lít

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề