Nâng cấp i3 lên i5 bao nhiêu tiền năm 2024

Bên cạnh việc nâng cấp các linh kiện khác cho laptop như RAM hay ổ cứng cho laptop để nâng cấp hiệu năng, thì còn một lựa chọn khác cho người dùng chính là nâng cấp CPU laptop. Thế nhưng việc nâng cấp CPU laptop liệu có mang lại lợi ích như mong muốn? Nâng cấp CPU laptop – Nên hay không? Trong bài viết này Phong vũ sẽ giải đáp thắc mắc đó.

Việc nâng cấp CPU laptop là có thể?

Để làm nên một chiếc laptop là tổng hợp rất nhiều linh kiện ghép lại với nhau để hình thành, cũng như RAM hay ổ cứng thì CPU cũng là một linh kiện quan trọng. Việc nâng cấp CPU laptop được cho là sẽ giúp cải thiện hiệu năng của cấu hình máy cũng như hiệu suất làm việc, nhất là ở những chiếc máy tính cũ không còn đáp ứng được yêu cầu làm việc của người dùng. Đó chính là lý do vì sao hiện tại có rất nhiều người lựa chọn nâng cấp CPU laptop bên cạnh việc nâng RAM, nâng ổ SSD.

Nâng cấp CPU laptop có ảnh hưởng đến máy? Nên hay không?

Trên thực tế, đối với một số dòng laptop thì việc nâng cấp CPU laptop hoàn toàn không làm ảnh hưởng gì đến máy và độ bền của máy cả. Bởi đối với các dòng máy đó, nhà sản xuất đã thực hiện sản xuất linh hoạt cấu hình để người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn.

Điển hình như hai phiên bản laptop Asus: K43SD-VX388 [Intel Core i5-2450M 2.5GHz, 2GB RAM, 500GB HDD] và K43SD-VX218 [Intel Core i3-2350M 2.3GHz, 2GB RAM, 320GB HDD]. Về cở bản 2 phiên bản trên là giống nhau hoàn toàn về ngoại hình, màn hình, mainboard, pin…. Sự khác nhau chỉ nằm ở cấu hình: CPU, RAM, HDD…., giá thành cũng chênh lệch nhau khoảng 2 triệu giữa phiên bản i3 và i5, nên việc thay CPU từ I3 lên I5 là hoàn toàn có thể.

Tuy nhiên, nếu có ý định nâng cấp CPU laptop cho máy thì bạn cũng nê biết rằng khi sản xuất máy, nhà sản xuất cũng đã có sự tính toán các tiêu chí phù hợp với linh kiện, do đó bạn chỉ có thể nâng cấp được ở một mức độ nhất định. Như nâng từ core i3 lên core i5, từ core i5 lên core i7. Bạn không thể nâng từ i3 lên i7 vì việc này sẽ gây ra một số lỗi như máy sẽ nóng và dễ bị sập do CPU đời cao không phù hợp với cấu hình mà nhà sản xuất đã đưa ra. Hơn nữa, sau khi nâng cấp CPU laptop thì hiệu năng cũng chỉ được cải thiện ở một mức độ nhất định. Vì vậy việc có nâng cấp CPU laptop hay không? Tất cả tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của người dùng.

Dòng laptop CPU hàn cứng vào Mainboard có nâng cấp được không?

Đối với laptop có CPU dạng socket cắm vào mainboard thì việc nâng cấp rất đơn giản và dễ dàng. Tuy nhiên, với một số dòng laptop cps thiết kế mỏng nhẹ, đặt biệt là các dòng máy Intel core i thế hệ thứ 3 trở lên [Ivy bridge, haswell, broadwell…] thì CPU được hàn chết vào mainboard, nên khá là khó khăn cho việc nâng cấp và thay thế.

Nhưng không có nghĩa là không thể nâng cấp được dòng máy như vậy. Thực tế vẫn có thể tiến hành nâng cấp, nhưng người dùng sẽ phải chịu 20% rủi ro. Vì CPU được hàn chết trên mainboard quản lý nhiều khối nguồn trên main, hơn nữa khi thực hiện việc lấy CPU ra khỏi main lại có tác dụng nhiệt nên có thể khiến linh kiện xung quanh bị ảnh hưởng. Trong trường hợp này, bạn chỉ có sự lựa chọn là thay một mainboard khác cho máy, hoặc cũng có thể khắc phục được nhưng khi sử dụng sẽ không được ổn định.

Hiện nay, các đời máy mới thế hệ thứ 4 [Haswell] trở đi CPU được tích hợp ở trên main nên không tiến hành nâng cấp được. Việc thay thế sẽ dẫn đến nhiều rủi ro và ảnh hưởng đến mainboard của máy. Mặc dù trên lý thuyết thì vẫn có thể nâng được, nhưng sẽ có rất nhiều rủi ro lớn tiềm ẩn trong đó và giá thành nâng cấp cũng rất cao, cho nên các chuyên gia không khuyến khích người dùng nâng cấp CPU laptop từ thế hệ 4 trở đi.

Việc nâng cấp CPU laptop là tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của người dùng. Nhưng Phong vũ khuyền rằng, nếu muốn cải thiện tốc độ của máy, bạn nên nâng cấp RAM hoặc nâng cấp ổ SSD laptop… Như vậy sẽ mang lại lợi ích thực tế hơn so với việc nâng cấp CPU laptop.

Bên cạnh việc cần phải nâng cấp một số linh kiện khác của laptop như RAM hoặc ổ cứng để hỗ trợ tăng hiệu năng thì người dùng có thể nâng cấp CPU laptop để tăng độ bền của máy. Nhưng liệu việc nâng cấp CPU laptop có thực sự hữu ích hay không?

Để giải đáp thắc mắc, các bạn hãy cùng Sforum tham khảo bài viết dưới đây ngay nhé.

Nâng cấp CPU laptop là gì?

Nâng cấp CPU laptop là quá trình thay thế bộ vi xử lý hiện tại của máy tính xách tay bằng một bộ vi xử lý mới mạnh mẽ hơn để cải thiện hiệu năng hoạt động. Quá trình này đòi hỏi kiến thức kỹ thuật về cấu trúc và cách thức hoạt động của máy tính, cũng như khả năng tương thích giữa các linh kiện.

Không phải tất cả laptop đều cho phép nâng cấp CPU vì một số có CPU đã được hàn chặt vào bo mạch, khiến việc nâng cấp trở nên khó khăn hoặc không khả thi. Nâng cấp CPU có thể mang lại tốc độ xử lý nhanh hơn cho các ứng dụng nặng và các tác vụ đòi hỏi nhiều tài nguyên hệ thống, nhưng cũng cần cân nhắc đến chi phí và rủi ro liên quan đến việc tự nâng cấp.

Tại sao có thể nâng cấp CPU laptop của mình?

Việc nâng cấp CPU laptop là điều hoàn toàn có thể, con chip xử lý được xem là một trong những bộ phận cấu thành nên chiếc laptop. Cũng giống như những bộ phận khác thì bạn hoàn toàn có thể thực hiện thay thế CPU khác để tăng hiệu năng cho chiếc laptop của mình.

Việc này rất cần thiết đối với những ai đang có laptop cũ đã sử dụng trong nhiều năm. Bên cạnh đó, nếu như môi trường làm việc hay nhu cầu sử dụng của bạn đòi hỏi một chiếc laptop mạnh mẽ hơn, bạn cũng có thể lựa chọn nâng cấp CPU aptop thay vì mua máy mới với chi phí lớn hơn.

Nâng cấp CPU có ảnh hưởng đến độ bền máy không?

Một vài dòng laptop đã rất cũ [thế hệ 3 trở xuống] thì việc nâng cấp CPU sẽ không ảnh hưởng đến độ bền của máy. Những thế hệ laptop này được thiết kế linh hoạt, hỗ trợ người dùng dễ dàng nâng cấp khi có nhu cầu.

Nhưng việc nâng cấp CPU laptop cũng sẽ có một vài điểm hạn chế nhất định cần được quan sát. Bởi khi máy được lắp ráp tại nhà máy, nhà sản xuất đã cân nhắc và chọn lựa hệ thống linh kiện hỗ trợ cân bằng tổng thể sức mạnh. Chính về thế, ban chỉ nên cải thiện laptop ở phạm vi hợp lý để đảm bảo thiết bị luôn giữ được độ bền.

Cần lưu ý gì khi nâng cấp CPU của laptop

Không phải cứ lựa chọn một con chip mạnh sẽ mang đến cho bạn hiệu năng tương ứng. Nhưng vì không được hỗ trợ từ các những bộ phận khác có thể khiến bộ xử lý quá cao, không thể nào phát huy được hết tiềm năng của nó. Các nâng cấp chẳng hạn như nâng cấp trực tiếp từ chip Intel Core i3 lên Intel Core i7 có thể gây nên tình trạng quá tải hệ thống và sinh nhiệt không kiểm soát được.

Nâng cấp CPU máy tính thuộc dòng thiết kế mỏng nhẹ, CPU sẽ được hàn cứng vào bên trong bo mạch chủ của máy tính, có tỷ lệ rủi ro nhất định, tỷ lệ rủi ro khoảng 20%. Vì được hàn trên mainboard nên CPU sẽ chịu trách nhiệm quản lý nhiều khối nguồn nên quá trình tháo lắp cũng tiềm ẩn nguy cơ làm ảnh hưởng. Một phương án khác cho dòng sản phẩm này đó chính là bạn thay bo mạch mới.

Laptop dùng chip Intel thế hệ mới [Haswell, Ivy Bridge, Broadwell...] hầu như CPU được lắp trực tiếp trên bo mạch chủ nên khả năng có thể nâng cấp được cũng sẽ khó hơn so với các mẫu máy cũ. Tuy xét về mặt lý thuyết mà nói thì hành động này khá khả thi nhưng khi xét đến thực tế nó có thể sẽ ẩn chứa nhiều rủi ro lớn. Vì vậy, nếu đang sở hữu thiết bị thế hệ thứ 4 [Haswell] trở lên, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng việc nâng cấp CPU cho laptop của mình.

Nâng cấp CPU laptop giá bao nhiêu?

Như đã nói ở trên, tùy vào dòng laptop bạn đang dùng mà bạn có thể lựa chọn được CPU phù hợp để nâng cấp lên. Chính vì thế, chi phí nâng cấp CPU laptop cũng có thể dao động theo mức độ co giãn. Bạn nên cân cứ tùy thuộc vào nhu cầu cũng như tình hình tài chính của mình.

Bên cạnh đó, do dễ xảy ra lỗi nên mọi thao tác kỹ thuật khi nâng cấp CPU cũng thật sự quan trọng, cần lựa chọn địa chỉ thay CPU uy tín thay vì bạn tự nâng cấp tại nhà.

Tạm kết

Trên đây là những thông tin hữu ích khi nâng cấp CPU laptop mà Sforum muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng khi tham khảo những thông tin này, bạn có thể lựa chọn được tìm ra giải pháp nâng cấp cho laptop của mình được tốt hơn.

Chủ Đề