Mức đóng bảo hiểm tai nạn học sinh 2022

Luật BHXH năm 2014 và Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đều không quy định cụ thể về khái niệm “bảo hiểm tai nạn lao động” mà chỉ quy định về Qũy bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ BHXH; việc đóng, hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thực hiện theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động và Luật BHXH.

Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản, bảo hiểm tai nạn lao động là chính sách an sinh xã hội nhằm bù đắp một phần tổn thất cho người lao động mang tính thiết thực và hữu ích, chia sẻ rủi ro giữa các doanh nghiệp, hỗ trợ cho các hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động.


Đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động

Căn cứ Điều 43 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 và khoản 1 Điều 2 Nghị định 88/2020/NĐ-CP, những người thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc bao gồm:

- Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bao gồm:

+ Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức;

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên và người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng. Không bao gồm người lao động là người giúp việc gia đình;

+ Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

- Người sử dụng lao động thuộc tham gia bảo BHXH bắt buộc: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Chi tiết về bảo hiểm tai nạn lao động [Ảnh minh họa]


Ai phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động?

Khoản 2 Điều 41 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đã nêu rõ:

2. Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng.

Theo đó, người lao động sẽ không phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động mà việc đóng loại bảo hiểm này là trách nhiệm của người sử dụng lao động.

Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 43 Luật này, trường hợp người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo từng hợp đồng lao động đã giao kết nếu người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.


Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động mới nhất

Theo hướng dẫn tại Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, hằng tháng, người sử dụng lao động phải đóng vào Qũy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo mức sau:

* Hầu hết trường hợp:

Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

=

0,5%

x

Tiền lương tháng đóng BHXH

* DN đủ điều kiện đóng vào Qũy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức thấp hơn, có văn bản đề nghị gửi tới Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và được chấp nhận:

Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

=

0,3%

x

Tiền lương tháng đóng BHXH

* Trường hợp sử dụng người lao động là hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí:

Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

=

0,5%

x

Tiền lương tháng đóng BHXH

Xem thêm: Tiền lương đóng BHXH bao gồm những khoản nào?


Bảo hiểm tai nạn lao động chi trả các khoản nào?

Căn cứ Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, Qũy bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được sử dụng để chi trả các khoản sau:

- Trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp đủ điều kiện hưởng; trả phí khám giám định đối với trường hợp người lao động chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động mà kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Chi trợ cấp một lần, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp phục vụ.

- Chi hỗ trợ phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.

- Chi dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.

- Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc.

- Chi phí quản lý bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Chi đóng bảo hiểm y tế cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.

Trên đây là một số quy định liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.

>> Tai nạn lao động: Chi tiết điều kiện và mức hưởng chế độ

>> Tổng hợp các loại trợ cấp cho người bị tai nạn lao động 

>> Thủ tục hưởng chế độ tai nạn lao động mới nhất

BẢNG TÓM TẮT VỀ SẢN PHẨM

[Chi tiết xin vui lòng xem tại Quy tắc Bảo hiểm tai nạn học sinh, sinh viên]

1. Tên sản phẩm

Bảo hiểm tai nạn học sinh, sinh viên

2. Mã nghiệp vụ

 IA

3. Đối tượng bảo hiểm

Con người

4. Người được bảo hiểm

Học sinh, sinh viên đang theo học các trường: nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, học sinh học nghề.

5. Phạm vi bảo hiểm

- Chết do tai nạn, thương tật thân thể do tai nạn

6. Không thuộc phạm vi bảo hiểm

- Hành động cố ý của người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp [trừ trường hợp trẻ em dưới 14 tuổi].

- Bị ảnh hưởng trực tiếp do sử dụng rượu, bia, ma tuý.

- Tham gia đánh nhau trừ khi xác nhận đó là hành động tự vệ.

- Vi phạm nghiêm trọng pháp luật, các quy định của nhà trường, chính quyền địa phương [từ 14 tuổi trở lên]. các hoạt động hàng không.

- Điều trị hoặc sử dụng thuốc không theo hướng dẫn của cơ sở y tế. - Bị mắc các bệnh nghề nghiệp và bị cảm đột ngột, trúng gió, bệnh tật, sẩy thai những tai biến trong quá trình điều trị bệnh và thai sản.  - Ngộ độc thức ăn, đồ uống. 

- Động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ. Nội chiến, đình công, chiến tranh, khủng bố.

7. Quyền lợi người được bảo hiểm

Tuỳ theo trường hợp cụ thể và phạm bi bảo hiểm, Bảo Minh bồi thường chi phí cho người được bảo hiểm bị chết, tai nạn, ốm đau, thương tật.

8. Hiệu lực bảo hiểm

Có hiệu lực khi người được bảo hiểm đóng phí bảo hiểm theo quy định hợp đồng hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.

9. Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm [0,15% số tiền bảo hiểm/năm]

Số tiền bảo hiểm: Người tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn số tiền bảo hiểm trong phạm vi từ 1.000.000đ -100.000.000đ/người/vụ

1. Số tiền bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn. Số tiền bảo hiểm trong phạm vi từ 1.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng/người/vụ

2. Tỷ lệ phí bảo hiểm

Tỷ lệ = 0,15%

Phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x tỷ lệ phí bảo hiểm

3. Phụ phí bảo hiểm: Áp dụng mở rộng phạm vi bảo hiểm đối với các rủi ro như sau:

a] Chơi các môn thể thao không chuyên

Tỷ lệ phí: 0,1% Số tiền bảo hiểm/năm

b] Ngộ độc thức ăn, đồ uống và ngộ độc, khí gas

Tỷ lệ phí:   0,05% số tiền bảo hiểm/năm

3. Tỷ lệ phí ngắn hạn [áp dụng trong trường hợp tham gia dưới 1 năm]

Đến 3 tháng: 30% phí cả năm

Đến 6 tháng: 60% phí cả năm

Đến 9 tháng: 85% phí cả năm

Trên 9 tháng: 100% phí cả năm

4. Tỷ lê phí dài hạn

Học sinh, sinh viên tham gia khóa ngắn và dài hạn

a] Đóng phí 1 lần

- Từ năm thứ 2: giảm tối đa 10% phí cơ bản năm

- Từ năm thứ 3: giảm tối đa 15% phí cơ bản năm

- Từ năm thứ 3 trở đi: giảm tối đa 20% phí cơ bản năm

b] Đóng phí hàng năm khi tái tục: giảm tối đa 10% khí cơ bản năm

Video liên quan

Chủ Đề