Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Chọn A.

Theo định nghĩa:

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong bài lý thuyết sóng âm, ta đã nói chi tiết về phần công thức cường độ âm. Trong bài viết này ta sẽ ôn lại lý thuyết, công thức phần này, và làm thêm bài tập để củng cố kiến thức.

Cường độ âm: Cường độ âm là năng lượng của sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền âm.

Kí hiệu: I

Đơn vị: W/m^2

Công thức về cường độ âm:

Trong đó: P: công suất của nguồn âm

R: Khoảng cách từ điểm đang xét tời nguồn âm

Mẫu số của công thức bên vế phải: Diện tích của hình cầu [Khi âm thanh phát ra thì tất cả mọi điểm bao quanh nguồn âm tạo thành bề mặt của hình cầu]

Mức cường độ âm là đại lượng dùng để so sánh cường độ âm I [cường độ âm tại 1 điểm nào đó] với cường độ âm chuẩn.

Kí hiệu: L

Đơn vị: B; dB

Công thức mức cường độ âm:

trong đó: Io=10^-12[W/m2]là cường độ âm chuẩn

Mức cường độ âm tại 2 điểm

Gọi mức cường độ âm tại A là LA, mức cường độ âm tại B là LB

Giải:

Ta có: Mức cường độ âm L=lg II0=lg10-1010-12=2 [B]

Giải:

Gọi cường độ âm là I

Ta có L=20 dB=2 B=lg I/Io=>2= I/Io=100

Vậy tỉ số cường độ âm so với cường độ âm chuẩn bằng 100

Giải: Cường độ âm: I=P/[r^2]=1/[4*3,13*4^2]=5.10-3[W/m2]

Giải:

Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng công thức

L=10 lg I/Io=10 lg P/[IoR^2]

Theo bài ra ta có:

70=10 lg P/[Io4π*1^2]

L=10 lg P/[Io*4π5^2]

=> L= 56 dB

Vậy mức cường độ âm cần tìm bằng 56 dB

Giải:

P=4πIR^2=4*10^-5*5^2=3,14 * 10^-8W

Giải: Trong phần lý thuyết ta đã chứng minh

LaLb=20lg Rb/Ra = 10lg Ia/Ib [dB]

Giải:

Trên đoạn AB, mức cường độ âm đạt giá trị lớn nhất tại H

Trong tam giác đều OAB, ta có:

Mức cường độ âm tại H:

Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm.

Giải:

Ta có:

Coi OM=x -> ON=10x

Trung điểm I của MN cách MN một đoạn 4,5x

Mức cường độ âm tại M khi đặt nguồn âm tại I:

Giải:

Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M một đoạn 50 m thì cường độ âm giảm 9 lần. Khoảng cách d ban đầu bằng bao nhiêu?

Giải:

Xem thêm:

Tóm tắt công thức sóng âm đầy đủ và bài tập có đáp án

Trong bài lý thuyết sóng âm, ta đã nói chi tiết về phần công thức cường độ âm. Trong bài viết này ta sẽ ôn lại lý thuyết, công thức phần này, và làm thêm bài tập để củng cố kiến thức.

Cường độ âm: Cường độ âm là năng lượng của sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền âm.

Kí hiệu: I

Đơn vị: W/m^2

Công thức về cường độ âm:

Trong đó: P: công suất của nguồn âm

R: Khoảng cách từ điểm đang xét tời nguồn âm

Mẫu số của công thức bên vế phải: Diện tích của hình cầu [Khi âm thanh phát ra thì tất cả mọi điểm bao quanh nguồn âm tạo thành bề mặt của hình cầu]

Mức cường độ âm là đại lượng dùng để so sánh cường độ âm I [cường độ âm tại 1 điểm nào đó] với cường độ âm chuẩn.

Kí hiệu: L

Đơn vị: B; dB

Công thức mức cường độ âm:

trong đó: Io=10^-12[W/m2]là cường độ âm chuẩn

Mức cường độ âm tại 2 điểm

Gọi mức cường độ âm tại A là LA, mức cường độ âm tại B là LB

Giải:

Ta có: Mức cường độ âm L=lg II0=lg10-1010-12=2 [B]

Giải:

Gọi cường độ âm là I

Ta có L=20 dB=2 B=lg I/Io=>2= I/Io=100

Vậy tỉ số cường độ âm so với cường độ âm chuẩn bằng 100

Giải: Cường độ âm: I=P/[4πr^2]=1/[4*3,13*4^2]=5.10-3[W/m2]

Giải:

Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng công thức

L=10 lg I/Io=10 lg P/[Io4πR^2]

Theo bài ra ta có:

70=10 lg P/[Io4π*1^2]

L=10 lg P/[Io*4π5^2]

=> L= 56 dB

Vậy mức cường độ âm cần tìm bằng 56 dB

Giải:

P=4πIR^2=4*10^-5*5^2=3,14 * 10^-8W

Giải: Trong phần lý thuyết ta đã chứng minh

La-Lb=20lg Rb/Ra = 10lg Ia/Ib [dB]

Giải:

Trên đoạn AB, mức cường độ âm đạt giá trị lớn nhất tại H

Trong tam giác đều OAB, ta có:

Mức cường độ âm tại H:

Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm.

Giải:

Ta có:

Coi OM=x -> ON=10x

Trung điểm I của MN cách MN một đoạn 4,5x

Mức cường độ âm tại M khi đặt nguồn âm tại I:

Giải:

Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M một đoạn 50 m thì cường độ âm giảm 9 lần. Khoảng cách d ban đầu bằng bao nhiêu?

Giải:

Xem thêm:

Tóm tắt công thức sóng âm đầy đủ và bài tập có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề